Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Bé yêu cô chú công nhân - Nguyễn Thị Phương
I. Yêu cầu:
- Biết được đặc điểm, tên gọi, dụng cụ làm việc, trang phục, sản phẩm của một số nghề: Xây dựng, công nhân bưu điện, công nhân làm đường, công nhân ngành dệt, ngành gốm sứ, môi trường đô thị ( lao công)
- Biết nơi làm việc của những nghề này là công trường, các nhà máy xí nghiệp, sản phẩm của họ làm ra cũng khác nhau, nhưng đều có trung mục đích là phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người.
- Mở rộng thêm cho trẻ biết ngày 01 - 05 hàng năm là ngày quốc tế của những người lao động
- Có thái độ tôn trọng các cô chú công nhân, làm việc ở tất cả các môi trường, từ đó hình thành thói quen biết nâng niu, quý trọng, giữ gìn sản phẩm, thành quả lao động của các cô chú công nhân. Từ đó hình thành ước mơ cho trẻ về tương lai sau này, khuyến khích trẻ nói lên ước mơ của trẻ.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ. Chủ đề nhánh:BÉ YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN. Thực hiện từ ngày 22 tháng 11 đến ngày 26 tháng 11 năm 2010 I. Yêu cầu: - Biết được đặc điểm, tên gọi, dụng cụ làm việc, trang phục, sản phẩm của một số nghề: Xây dựng, công nhân bưu điện, công nhân làm đường, công nhân ngành dệt, ngành gốm sứ, môi trường đô thị ( lao công) - Biết nơi làm việc của những nghề này là công trường, các nhà máy xí nghiệp, sản phẩm của họ làm ra cũng khác nhau, nhưng đều có trung mục đích là phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. - Mở rộng thêm cho trẻ biết ngày 01 - 05 hàng năm là ngày quốc tế của những người lao động - Có thái độ tôn trọng các cô chú công nhân, làm việc ở tất cả các môi trường, từ đó hình thành thói quen biết nâng niu, quý trọng, giữ gìn sản phẩm, thành quả lao động của các cô chú công nhân. Từ đó hình thành ước mơ cho trẻ về tương lai sau này, khuyến khích trẻ nói lên ước mơ của trẻ. II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN. Thứ Các hoat động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, trò chuyện - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ chú ý vào sự thay đổi của lớp, về mảng tranh chủ điểm. Hướng trẻ vào góc chơi theo ý thích. - Trò chuyện về tên chủ đề lớn, chủ đề nhánh, về nội dung của chủ đề khám phá trong tuần. Thể dục sáng- điểm danh Tập kết hợp với bài hát “ Bài tập buổi sáng” * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn. Hoạt động có chủ đích KPKH Tìm hiểu về một số nghề phổ biến- chơi kéo cưa lừa xẻ. PTTC Bò thấp chui qua cổng - chơi kéo co. PTNN - Thơ “ Cái bát xinh xinh”. Chơi: Tìm dụng cụ theo nghề. PTNT Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. Chơi: Tìm nhóm dụng cụ. PTTM Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Nghe: Đi cấy. Hoạt động ngoài trời. Quan sát một số dụng cụ của nghề thợ xây. Chơi: Kéo cưa lừa xẻ- chơi với cát. - Quan sát sản phẩm của nghề xây dựng. Chơi: theo ý thích - Quan sát dụng cụ nghề nông. chơi: Gieo hạt- vẽ tự do xuống sân. Quan sát tranh về các nghề. Chơi: Hãy trả lời đúng- chi chi chành chành. Đi dạo quanh sân trường. Chơi: thả đỉa ba ba. Chơi theo ý thích. Hoạt động góc PV: Cửa hàng bấn đồ dùng dụng cụ phục vụ các nghề - Phòng khám bệnh phục vụ công nhân - Cửa hàng cơnm bình dân XD ; Xây các công trình; Bệnh viện - khách sạn. TH ; Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của một số nghề; nghề nông- xây dựng AN: Hát múa các bài về các cô chú công nhân. Khám phá: Nhận biết 1 số sản phẩm của các nghề khác nhau; xây dựng, Bưu điện, gốm sứ... Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các cô chú công nhân. Chăm sóc nuôi dưỡng Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, lưu tâm những trẻ mẫn cảm với thời tiết, đến những trẻ ăn chậm , ăn ít, biếng ăn. Giáo dục trẻ biết những thứ trẻ ăn hàng ngày là sản phẩm của nghề trồng trọt và chăn nuôi. Hoạt động chiều GDTM: Xé dán nhà tầng- hát cháu yêu cô chú CN. Cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin. Hướng dẫn trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô. Làm quen bài hát “ Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. Bình xét bé ngoan Trả trẻ Cho trẻ đọc một số bài thơ về ngành nghề - Rèn các kỹ năng ngồi học, kỹ năng cầm bút tô, vẽ Nhân xét cuối ngày. Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về. Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ, và những thay đổi nếu có. Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Ngày 19 tháng 11 năm 2010 Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Phương KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Bé yêu cô chú công nhân. Thực hiện từ ngày 15 tháng 11 đến ngày 19 tháng 11 năm 2010 Nội dung chơi. - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ phục vụ các nghề - Phòng khám bệnh phục vụ công nhân - Cửa hàng cơnm bình dân - Xây dựng: Xây các công trình; Bệnh viện - khách sạn. - Tạo hình: Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của một số nghề; nghề nông- xây dựng . - Âm nhạc: Hát múa các bài về các cô chú công nhân. - Khám phá: Nhận biết 1 số sản phẩm của các nghề khác nhau; xây dựng, Bưu điện, gốm sứ... - Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của cô chú công nhân. Yêu cầu: - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng được các công trình : Khách sạn, bệnh viện, có các phòng làn việc cho công nhân. - Biết chơi theo các nhóm, thảo luận với nhóm về công việc của nhóm, bầu người điều khiển nhóm, có sự liên kết giữa các nhóm với nhau. - Biết thể hiện tính cách của các nhân viên ; phục vụ, bán hàng, bác sỹ bệnh nhân. Biết giao tiếp với nhau văn minh, lịch sự. - Biết sử dụng các nguyên liệu để tạo ra sản phẩm, dụng cụ của một số nghề. - Hình thành cho trẻ kỹ năng giở vở, cách đưa mắt để đọc. Chuẩn bị: Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ giờ chơi của trẻ. Nơi trưng bày các sản phẩm trẻ làm ra. Các nguyên vật liệu dùng thay thế. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hỏi trẻ về chủ đề đang thực hiện. Lớp mình đang khám phá chủ đề gì? ( Chủ đề nghề nghiệp), Chủ đề nhánh là gì? * Hoạt động 2: Thỏa thuận về buổi chơi Tuần này lớp mình sẽ khám phá nhánh “ Bé yêu cô chú công nhân? Các bạn đã biết gì về chú công nhân? Chú công nhân thường làm những công việc gì? Các cô chú công nhân thường làm việc ở những nơi nào? Các cô chú công nhân thường làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, ở các Công trìnhAi kể được ngành nghề của các cô chú công nhân? ( Bưu điện, Thợ điện, giao thông, gốm sứ) - Giờ chơi hôm nay lớp mình sẽ chơi những góc nào? - Góc phân vai hôm nay sẽ chơi gì? Cần mấy bạn cùng chơi? Cần những đồ dùng gì?... - góc xây dựng sẽ chơi gì? Những ai sẽ chơi ỏ góc đó? Để chơi được giờ chơi chùng mình cần phải có gì? Những đồ dùng đó làm thế nào để có?... Tiếp tục gợi ý cho trẻ nắm được chủ đề chơi. Cho trẻ về góc chơi, yêu cầu trẻ nêu yêu cầu cảu giờ chơi ( Bầu nhóm trưởng phân công cho mọi người, bao quát nhóm của mình, gài ảnh về góc ) Quá trình chơi: Bao quát trẻ chơi, gợi ý cho trẻ chơi theo yêu cầu của giờ chơi. Khuyến khích trẻ tự đưa thêm những sáng tạo vào giờ chơi. Cô đến các nhóm nhận xét trẻ chơi, chỉ ra cho trẻ biết những điểm mạnh, những điểm yếu của nhóm đê trẻ nhìn thấy. * Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi, yêu cầu trẻ nêu ra ý kiến của cá nhân, nêu ý tưởng của mình khi chơi ở góc đó, bổ sung thêm cho nhóm của bạn Cô tổng hợp các ý kiến thống nhất với trẻ để cho giờ chơi sau trẻ chơi tốt hơn. * Hoạt động 4: Thu dọn đồ dùng cất gọn gàng, ra chơi tự do và chuẩn bị vệ sinh ăn trưa. Đánh giá cuối buổi: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN. Chủ đề nhánh: Bé yêu cô chú công nhân. Thực hiện từ ngày 22 tháng 11 đến ngày 26 tháng 11 Thứ Các hoat động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thể dục sáng- điểm danh Tập kết hợp với bài hát “ Bài tập buổi sáng” * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn. Hoạt động có chủ đích KPKH Tìm hiểu về một số nghề phổ biến- chơi kéo cưa lừa xẻ. PTTC Bò thấp chui qua cổng - chơi kéo co. PTNN - Thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”. Chơi: Tìm dụng cụ theo nghề. PTNT Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. Chơi: Tìm nhóm dụng cụ. PTTM Hát: Cháu yêu cô chú công nhân. Nghe: Đi cấy. Hoạt động góc PV: Cửa hàng bấn đồ dùng dụng cụ phục vụ các nghề - Phòng khám bệnh phục vụ công nhân - Cửa hàng cơnm bình dân XD ; Xây các công trình; Bệnh viện - khách sạn. TH ; Vẽ, nặn đồ dùng dụng cụ của một số nghề; nghề nông- xây dựng AN: Hát múa các bài về các cô chú công nhân. Khám phá: Nhận biết 1 số sản phẩm của các nghề khác nhau; xây dựng, Bưu điện, gốm sứ... Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về các hoạt động của các cô chú công nhân.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nghe_nghiep_chu_de_nhanh_be.doc