Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Biết quý trọng nghề dạy học.
- Hứng thú tham gia học.
- Thông qua nội dung bài trẻ thêm yêu quý cô giáo của mình.
- Cháu biết vẽ chân dung cô giáo mình bằng những nét cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng cầm bút, tô màu ,bố cục tranh.
- Cháu vận động múa kết hợp nhẹ nhàng với lời của bài hát.
- Qua trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” giúp trẻ phát triển tai nghe.
c của một số nghề. - Thơ Bé làm bao nhieu nghe - Trò chuyên ước mơ của bé. Phát triển nhận thức - Khám phá khoa học : khám phá một số nghề, một số công cụ lao động, ước mơ lớn lên của trẻ.Phân biệt đồ dùng theo chất liệu.Phân biệt đồ dùng to hơn , nhỏ hơn. Phát triển tình cảm xã hội - Qua các trò chơi : dệt vãi”, “tìm bạn”, trò chơi đóng vai có chủ đề - Trò chơi dân gian : “ xỉa cá mè,đè cá chép”, “ cuốn chiếu”, Thể hiện sự yêu mến lao động và những sản phẩm của người lao động. Phát triển thẩm mỹ - “ Nặn cơ thể người”, “ vẽ bạn thân”, “xé dán cơ thể của bé” - Bài hát “ Múa cho mẹ xem”, “tay thơm tay ngoan”, bài hát “ cái mũi”, Cô giáo miền xuôi. cháu yêu cô chú công, : anh phi công ơi KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHUẨN BỊ : Hình ảnh về lễ 20/11, video clip về ngày lễ 20/11. Bài hát bài thơ về ngày 20/11. Tích hợp: AN, LQVH, TH. Dạy trẻ biết lăn bóng liên tục không chạm bóng. Khéo léo khi lăn bóng và di chuyển. Hứng thú tham gia học. II/ CHUẨN BỊ: 2 quả bóng, đường hẹp. Băng nhạc, máy casset. Sân rộng thoáng mát. Tích hợp: Âm nhạc, LQCV, MTXQ Trẻ thuộc thơ, cảm nhận được nội dung bài, nhịp điệu êm dịu của bài thơ. II/- CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, tranh chữ to. Phấn, bảng. Băng đĩa có bài hát về thầy cô giáo. Tích hợp: MTXQ, AN. II/ CHUẨN BI : Đội hình giờ học phù hợp. Giấy vẽ , bút màu ,bút chì. Nơi trưng bày sản phẩm. YÊU CẦU II/ CHUẨN BỊ Đội hình giờ học phù hợp. 5 vòng thể dục. Bài hát cô hát cháu nghe “ Cô giáo mới” Tích hợp: LQVH : thơ “Bó hoa tặng cô” MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Biết quý trọng nghề dạy học. Hứng thú tham gia học. Thông qua nội dung bài trẻ thêm yêu quý cô giáo của mình. Cháu biết vẽ chân dung cô giáo mình bằng những nét cơ bản. Rèn luyện kĩ năng cầm bút, tô màu ,bố cục tranh. Cháu vận động múa kết hợp nhẹ nhàng với lời của bài hát. Qua trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” giúp trẻ phát triển tai nghe. NGHỀ DẠY HỌC ( Từ 24 – 28/10) Các hoạt động: Đón trẻ trò chuyện tiếng việt: Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyên về ngày nhà giáo Việt Nam. Trò chuyện nơi làm vệc của cô giáo. Trò chuyện công việc hằng ngày của cô giáo. Trò chuyện công việc khác của các cô trong trường. Những qui tắc ứng xữ đối với và xưng hô phù hợp đối với cô giáo mình và cô khác. Hoạt động ngoài trời: Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Quan sát chăm sóc hoa kiểng. Trò chơi kéo co. Trò chơi nhảy cò chẹp. Chơi tự do. Trò chơi với bóng. - Hoạt động chung có mục đích học tập: Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -PTNT: MTXQ: -Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam (20-11) -PTTC: TD : Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng. - PTNN: LQVH: Cô giáo của em PTTM: TH : vẽ chân dung cô giáo -PTTM: VĐ: Múa: Cô giáo miền xuôi.NH: Niềm vui của em.TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng Hoạt động góc : Phân vai: Cho cháu chơi đóng vai cô giáo dạy học sinh Xây dựng: nhà của tôi ,nhà của bạn, Nghệ thuật : Vẽ, năn, xé dán tặng cô giáo. Âm nhạc :Hát múa về chủ đề cô giáo... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 201 Hoạt động chung : KHÁM PHÁ XÃ HỘI Đề tài : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Biết quý trọng nghề dạy học. Hứng thú tham gia học. II/- CHUẨN BỊ: Hình ảnh về lễ 20/11, video clip về ngày lễ 20/11. Bài hát bài thơ về ngày 20/11 Tích hợp: AN, LQVH, TH. III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ Cho cháu ngồi xung quanh cô. - Cô mở băng bài “ngày đầu tiên đi học” - Các con hát bài hát nói về ai? - Thế cô làm nghề gì? - Vậy các con có biết ngày 20-11 là ngày gì không? - Nghề dạy học là nghề được mọi người yêu quý. Và hàng năm người ta làm gì để nhớ ơn các thầy cô bây giờ cô cháu ta cùng tìm hiểu kĩ hơn nhé! * HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với cháu về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11: - Các con có biết trường chúng ta hôm qua đã tổ chức lễ hội gì không ? - Các con thấy các cô và các bạn làm gì ? - Vào ngày lễ thì các cô trò làm lễ, cùng ôn lại truyền thống của ngày nhà giáo VN, sau đó để không khí sinh động là những tiết mục văn nghệ cúa các lớp, sau đó vui hơn nữa là các trò chơi của các lớp: Kéo co, cướp cờ, bịt mắt đánh trống... + Cho cháu xem hình ảnh các hoạt động của cô và cháu trong ngày lễ . - Vừa xem vừa trò chuyện với trẻ. - Các con có còn nhớ những diễn biến trong ngày lễ không? - Để thử xem các con nhớ giỏi như thế nào. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức lại các nội dung buổi lễ ngày 20/11 nhé! *HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động múa hát, trò chơi: - Bây giờ cô cháu ta tổ chức “chương trình văn nghệ” nhé! +Cô sẽ là người dẫn chương trình: Để kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhóm bạn Lớp lá 3 sẽ biểu diễn tiết mục muá “ Bông hồng tặng cô ” + Tiếp theo chương trình là tốp ca nữ: Cô và mẹ + Tốp ca múa: Cô giáo Miền xuôi. - Sau cùng là phần trò chơi “kéo co”. Cho cháu chơi 2 lần. - Buổi lễ đã kết thúc, rất vui vì có sự tham dự của các cháu. - Cô giáo như mẹ hiền, ở nhà các con được cha mẹ chăm sóc, đến trường được cô giáo yêu thương dạy dỗ. Làm thế nào để đền đáp công ơn của thầy cô? - Các con biết không? Đối với các cô không có niềm vui nào bằng niềm vui được thấy các con chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời cô và đạt được nhiều thành tích trong học tập. - Nhân dịp này cô cũng chúc các con có nhiều sức khỏe, chăm ngoan học giỏi để cho thầy cô và cha mẹ vui lòng và tự hào về các con. * Kết thúc: - Gíao dục cháu qua bài. - Cô và cháu - Đi học - Gặp cô - Nghề dạy học - Ngày tết thầy cô. - Ngày tết thầy cô - Có. - Múa hát, chơi trò chơi. - Có...... - Cháu lên múa hát theo yêu cầu của cô - Cháu chơi theo yêu cầu của cô. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung: .. Hoạt động khác : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 201 Hoạt động chung : TD Đề tài : LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ DI CHUYỂN THEO BÓNG Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất I/ YÊU CẦU: Dạy trẻ biết lăn bóng liên tục không chạm bóng. Khéo léo khi lăn bóng và di chuyển. Hứng thú tham gia học. II/ CHUẨN BỊ: 2 quả bóng, đường hẹp. Băng nhạc, máy casset. Sân rộng thoáng mát. Tích hợp: Âm nhạc, LQCV, MTXQ. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển thành 4 hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với bài hát “lại đây múa hát cùng cô”) - Cháu vận động cùng cô. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động. *Bài tập phát triển chung: Tay 3 :2 tay đưa ngang, gập khuỷu tay (3x8) Chân 3: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2x8) Bụng 2 : Đứng xoay người sang 2 bên (2x8) Bật 3: Tách, khép chân (2x8) Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2 hàng ngang đối diện. *Vận động cơ bản:“Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng”: - Các con xem cô có gì nè? Đố các con cô dùng vạch chuẩn, quả bóng dùng để làm gì? Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các bạn xem nè? (mời 2 trẻ biết cách vận động lên hiện thử cho lớp xem) Đố các con bạn vừa làm gì? Cô làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động: TTCB: Hai tay xòe rộng để giữ bóng, đặt bóng xuống sàn, người cúi khom, gối hơi khuỵu trước vạch chuẩn. Thực hiện: Dùng 2 tay lăn bóng đẩy bóng về trước, đồng thời di chuyển dần theo bóng thẳng hướng về phía trước, lăn liên tục không rời bóng và chân không chạm vạch kẻ, gối hơi khuỵu, mắt nhìn thẳng hướng về trước, khi hết vạch chuẩn cầm bóng đi về chỗ. - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). Cô bao quát, động viên, sửa sai. Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại. *Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” Cho cháu chơi trò chơi: “Chuyền bóng” Cô nêu cách chơi. Cho cháu chơi vài lần. HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu. - Trẻ tập theo cô. - 2 quả bóng, vạch chuẩn. - () -Trẻ khá thực hiện cho bạn xem. - “Ném xa bằng 2 tay và di chuyển theo bóng”. Trẻ nhắc lại tên bài. - Trẻ xem cô làm mẫu. -Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi và đi nhe nhàng về chỗ ngồi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung: .. Hoạt động khác : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Hoạt động chung : LQVH Đề tài : CÔ GIÁO CỦA EM Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ thuộc thơ, cảm nhận được nội dung bài, nhịp điệu êm dịu của bài thơ. Thể hiện giọng điệu truyền cảm khi đọc bài thơ. Thông qua nội dung bài trẻ thêm yêu quý cô giáo của mình. II/- CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, tranh chữ to. Phấn, bảng. Băng đĩa có bài hát về thầy cô giáo. Tích hợp: MTXQ, AN. III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỔNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ Cháu vận động bài “cô giáo miền xuôi” - Cháu hát vận động cùng cô. HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện, giới thiệu bài. Mỗi ngày khi đến lớp cô thường làm gì cho con? Ngày trọng đại gì vừa diễn ra ? Vào ngày này thì mọi người thường làm gì? Con sẽ làm gì cho cô vui lòng? Có 1 bài thơ rất hay nói lên sự thương yêu, dạy dỗ của cô giáo dành cho các bạn, con có biết đó là bài hát gì không? Con đọc cho cô nghe đi. - () -Ngày nhà giáo Việt Nam - Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Dạ biết. - Trẻ đọc thơ. HOẠT ĐỘNG 3: Đọc diễn cảm Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, đọc diễn cảm. Chú ý nhấn mạnh vào các điệp từ miêu tả. Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. Trẻ lắng nghe cô đọc. HOẠT ĐỘNG 4: Dạy trẻ đọc thơ. Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần (đọc liền mạch toàn bài) Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cô chú ý sửa sai) Cá nhân xung phong đọc thơ. * Đàm thoại nội dung bài thơ: - Cô vừa dạy bài thơ gì? - Bài thơ nói về ai? - Cô giáo như thế nào đối với các bạn? - Các con đối với cô giáo như thế nào? - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ đọc. Lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô. * Kết thúc: Giáo dục: cháu nhớ ơn cô giáo. - Trẻ tự trả lời. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hoạt động chung: .. Hoạt động khác : KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Hoạ
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nghe_nghiep.doc