Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Đề tài: Tìm hiểu về Trường Mầm non

I/MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

 1. Kiến thức:

 Trẻ biết trường MN và các hoạt động của trường, công việc của từng người trong trường, ôn số lượng ít nhiều, hát, đọc thơ về cô giáo, trường MN.

 2. Kỹ năng:

 Trẻ có khả năng quan sát tốt và trả lời các câu hỏi một cách nhanh nhẹn và chính xác.

 3. Thái độ:

 Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bạn, các bác trong trường lớp, giữ gìn và bảo vệ trường lớp không vẽ bẩn lên tường.

II/CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh về trường mầm non

III/ TÍCH HỢP:

-Âm nhạc: trường chúng cháu là trường mầm non

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Đề tài: Tìm hiểu về Trường Mầm non, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cách vẽ.
* Họat động 3:
- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về gì?
- Khi đã được đến trường, được đi học, các con phải cố gắng học chăm, ngoan hiền lễ phép, và luôn gíup đỡ nhau trong các họat động ở trường nhé!.
 Nhận xét – Tuyên dương
- Cả lớp hát
- Trường Mầm non
- Hương Sen
- Nhà thờ
- Trẻ trả lời
- Trả lời theo hiểu biết
- Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời
- Lớp chồi
- Trẻ làm theo yêu cầu
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Dạ, có
- Dọn gọn gàng,..
- Cả lớp đọc thơ
- Vui
- Cô giáo, bạn bè
- Chào cô
- Hòa thuận
- Chào hỏi
- Cả lớp hát
- Chơi trò chơi
- Trẻ vẽ
- Trường Mầm non
Thứ 3
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ( MÔN: THỂ DỤC)
Đề tài: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ kỹ năng tung bóng lên cao và bắt bóng.
2. Kỹ năng:
- Khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người.
- Phát triển cơ tay - vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, khả năng định hướng.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học.
- Trẻ chơi vui,đúng luật. II. Chuẩn bị:
- Hai quả bóng, 2 rổ vòng.
- Băng nhạc,trống lắc. 
 III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: 
Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài “Cháu đi mẫu giáo” kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
2. Trọng động:
a. BTPTC:
* Động tác tay:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để thẳng dưới chân, đầu không cúi.
- N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 
tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- N2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao.
- N3: Như nhịp 1 (bước chân phải).
- N4: Về TTCB.
* Động tác chân:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- N1: Kiễng chân 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao.
- N2: Khuỵu gối, 2 tay cầm vòng đưa thẳng ra trước.
- N3: Như nhịp 1.
- N4: Về TTCB
* Động tác bụng:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- N1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước.
- N2: Xoay người sang trái 
- N3: Như nhịp 2 (sang phải).
- N4: Về TTCB.
* Động tác bật:
- TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi.
- N1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước.
- N2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB.
- N3: Như nhịp 1.
- N4: Về TTCB.
b. VĐCB:
- Các con nhìn xem trên tay cô có gì?
- Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy vận động mới đó là " tung bóng lên cao và bắt bóng", 2 vận động này không giống nhau bây giờ cô sẽ thực hiện vận động tung bóng lên cao và bắt bóng để các con so sánh nó khác nhau thế nào nhé.
- Hỏi lại trẻ tên vận động.
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Giải thích.
TTCB: Chân bằng vai, 2 tay cầm bóng, tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống dùng 2 tay bắt bóng (không làm rơi bóng hoặc ôm bóng sát người). Các con khi tung bóng phải tung thẳng lên trên, không tung qua trái hoặc phải và không tung quá cao.
- Cô vừa thực hiện vận động gì? 
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
* Trẻ luyện tập: - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau?
c. TCVĐ:
- Lớp mình rất giỏi, cô sẽ cho lớp mình chơi TC: chuyền bóng.
- Giải thích luật chơi (nếu trẻ biết thì mời trẻ giải thích hoặc nói theo cô).
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở nhẹ nhàng
- Trẻ đi các kiểu đi.
- Trẻ thực hiện 4l x 8n.
- Trẻ thực hiện 2l x 8n.
- Trẻ thực hiện 2l x 8n.
- Trẻ thực hiện 2l x 8n.
- Quả bóng.
- Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. 
- Trẻ nhắc lại tên vận động. 
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe. 
- Trẻ trả lời
- 2 – 3 trẻ lên thực hiện 
- Cả lớp tập
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ 
- Trẻ lắng nghe luật chơi và chơi 
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng
 Thứ 4 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ ( MÔN: GDAN)
ĐỀ TÀI : NGÀY VUI CỦA BÉ
VẬN ĐỘNG : HÁT VÀ VỖ TAY THEO CÔ
NGHE HÁT : “ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC”
TRÒ CHƠI : AI ĐOÁN GIỎI
NGÀY DẠY:..
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức:
Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu của bài hát.
Trẻ thích thú khi nghe cô hát và cảm nhận được nhịp diệu, tình cảm trong bài hát
Kỹ năng:
Trẻ chú ý nghe cô hát, biết vỗ tay phối hợp nhịp nhàng 
Phát triển tai nghe của trẻ thông qua trò chơi, luyện các giác quan nhanh nhẹn
Thái độ:
Trẻ cảm nhận được tình cảm của bài hát và biểu hiện tình cảm khi hát
Giáo dục trẻ biết yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè
II/ CHUẨN BỊ :
Lắc nhạc
Bài hát “ Ngày đầu tiên đi học ”
III/ TÍCH HỢP :
MTXQ : trò chuyện với trẻ về trường trẻ đang họ
IV/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Họat động 1: Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng nhau đến trường chào đón năm học mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui của bé” sáng tác của Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường cùng các bạn nhé!
* Họat động 2: Cô hát cả bài một lần và giảng nội dung:Năm học mới bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp bạn gặpcô. Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc như vẫy gọi như đón chào ngày vui của bé!
 + Đàm thoại
	- Các con vừa hát bài hát gì?
	- Bài hát do ai sáng tác?
	- Bài hát nói đến điều gì?
 *Hoạt động 3:Dạy vận động
	- Bài hát sẽ còn hay hơn nữa nếu các con biết gõ theo nhịp bài hát nhé!
	- Cô cháu cùng vận động.Cô sửa sai cho cháu.
* Hoạt động 4: nghe hát “ngày đầu tiên đi học”
	- Các con đến trường có vui không ?
	- Đến trường được học, được chơi với bạn. Nhưng ngày đầu tiên đi học nhiều bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè nữa đấy!Giống như bạn nhỏ trong bài hát “ Ngày đầu tiên đi học” sáng tác của Nguyễn Ngọc Thiện vậy.
	- Cô hát lần một
	 - Bạn nhỏ đến trường được học được chơi, nhưng ngày đầu bạn còn nhút nhát, khi được mẹ dắt đến trường. Nhờ sự chăm sóc thương yêu của cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè nữa và tình cảm đó luôn đuợc khắc sâu trong lòng và bạn xem cô giáo như người mẹ thứ hai.
+ Củng cố:
 	- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
	- Sáng tác của ai?
	- Cô hát lần hai: múa minh hoạ.
	 - Cô nhận xét tiết học kết thúc
- Cả lớp hát
- Trẻ lắng nghe
- Ngày vui của bé
- Hoàng Văn Yến
- Trẻ trả lời
- Trẻ vận động
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Dạ, vui
- Trẻ lắng nghe
- Ngày đầu tiên đi học
- Nguyễn Ngọc Thiện
- Trẻ quan sát
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ( MÔN : TẠO HÌNH)
ĐỀ TÀI: TÔ MÀU TRƯỜNG MẦM NON
I/- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm của trường mầm non và biết vận dụng 1 số nét vẽ cơ bản
Kĩ năng: Biết phối hợp các kĩ năng như: vẽ đúng hình dạng, chọn màu, quan sát, sang tạo khi vẽ
Thái độ: Biết cầm bút và ngồi đúng cách, biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn
II/CHUẨN BỊ:
- Tranh trưởng mầm non
- Giấy vẽ, vật liệu thiên nhiên, bút chì màu..
III/ TÍCH HỢP:
- Âm nhạc : trường chúng cháu là trướng mầm non
IV/ TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
-Cho trẻ hát bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
-Các con vừa hát về ai?
-Vậy các con biết gì về trường chúng ta?
-Các con có thương yêu trường lớp và cô giáo của mình không,để khắc sâu hình ảnh cô giáo ,hôm nay cô dạy các con tô màu trường mầm non nha
*Hoạt động 2: Tô màu trường mầm non
-Cô treo tranh trường mầm non và hỏi trẻ.
Đây là gì?
Trong hình vẽ gì?
Trường gì vậy?
Trường có những gì?
Các con thích gì trong bức tranh này nhất?
Hôm nay các con định tô trường thế nào?
-Cô hướng dẫn trẻ tô màu: mái ngói thì tô màu cam,mặt trời màu đỏ, cửa lớp màu xanh,..
- Các con nhớ bố cục bức tranh cân đối.
-Trẻ thực hiện:Cô bao quát lớp.
-Trẻ treo tranh lên giá: Bạn trai treo giá chữ o,bạn gái treo giá chữ ô.
-Cô cháu cùng chọn tranh đẹp.
Hoạt động 3:Bạn thích tranh nào?
-Hôm nay các con vẽ ai?
-GDTT: Các con đến trường học dược cô giáo dạy vỗ thương yêu ,chăm sóc các con, để nhớ ơn cô giáo các con phải làm gì?
-Trẻ giới thiệu tranh đẹp của mình.
-Trẻ nêu ý thích tranh đẹp,cô nhận xét bổ sung
/Hoat5 ?*Nhận xét đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Các hoạt động đều diễn ra bình thường
- Cả lớp hát
- Trường
- Trẻ trả lời
- Dạ
- Bức tranh
- trường mầm non
- trẻ kẻ
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trưng bày sản phẩm
- Trẻ chọn tranh
- Cô giáo
- Học giỏi, chăm ngoan
- Trẻ lắng nghe
Thứ 5 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( MÔN : VĂN HỌC )
Đề tài: THƠ “ CÔ GIÁO CỦA EM”
I. Mục đích - yêu cầu :
 1. Kiến thức : 
 - Trẻ nhớ được tên bài thơ và tên tác giả 
 - Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ
 - Đọc đúng vần, rõ từ.
 2 .Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm rõ lời.
 - Phát triển khả năng ghi nhớ, đọc được các từ khó .
 3. Thái độ:
 - Trẻ biết yêu quý cô giáo.
II. Chuẩn bị 
Tranh, hình về cô.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: ổn định - giới thiệu
- Cả lớp cùng hát bài “ cô giáo”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Cô giáo con tên gì?
- Hàng ngày đến lớp các con thấy cô giáo làm những công việc gì?
- (Treo tranh) hỏi tranh này vẽ ai?
- Cô giáo đang làm gì?
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các con có biết vì sao các bạn luôn quấn quýt bên cô không? Vì cô luôn thương yêu, dịu dàng chăm sóc các con ở mọi lúc mọi nơi.Để hiểu rỏ hơn những công việc và tình cảm của cô giáo dành cho các bạn, cô sẽ đọc cho các con nghe bài thơ “Bàn tay cô giáo” của tác giả Định Hải.
*Hoạt động 2: dạy trẻ đọc thơ và giảng nội dung:
 	 - Cô đọc diễn cảm bài thơ( 1lần)
 +Giảng nội dung: Bài thơ đã nói đến tình cảm thương yêu của cô giáo dành cho các bạn nhỏ, chăm sóc giáo dục các bạn qua những công việc hàng ngày, sự yêu thương đó như tình cảm của người mẹ trong gia đình.
 	 - Cô đọc lần hai: kết hợp giảng nội dung từng khổ.
Đoạn 1: “ Bé mới..phần hơn ”
Đoạn 2: “ Không để vãi. Cô giáo đấy”
 	+ Đàm thoại:
 	 - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?(cô g

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_de_tai_tim_hieu_ve_truong_mam_non.doc
Giáo án liên quan