Giáo án Mầm non - Chủ đề lớn: Đồ chơi của bé (Thực hiện 4 tuần)
Đón trẻ :
+ Trao đổi với phụ huynh về ý thích của trẻ.
+ Xem tranh ảnh về đồ chơi,quan sát đồ chơi trên giá.
+ Trò truyện với trẻ về một số đồ chơi
................................................................................................................................... + Các hoạt động khác:................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết phân biệt: Quan sát nhận biết đồ chơi;Nhận biết một – nhiều. Hoạt đông bổ trợ: + Trò chơi : Lấy đúng đồ chơi khi nghe tên gọi. I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tên một số đồ chơi. - Trẻ biết phân biệt một và nhiều. - Trẻ biết lấy đúng đồ chơi khi nghe tên gọi. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ. - Rèn kỹ năng nghe và diễn đạt mạch lạc. - Rèn kỹ năng quan sát và phân biệt được nhiều đồ chơi. 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm. - Trẻ có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi. - Cửa hàng bán đồ chơi: búp bê,ô tô… - Một số con vật. 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học. III.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện chủ đề : - Gấu bông xin chào các bạn . - Các bạn đang làm gì thế? - Bạn đang chơi đồ chơi gì thế? - Tớ biết một chỗ có rất nhiều đồ chơi nhé!các bạn có muốn tới đó chơi không? - Cho trẻ hát bài “Đi chơi”đi đến địa điểm quan sát. 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết tên gọi,đặc điểm của một số đồ chơi. - Cô cho trẻ đi thăm quan siêu thị đồ chơi. - Cô giáo dục trẻ khi đi thăm quan không được chen lấn xô đẩy bạn,không mất trật tự. - Siêu thị này bán những gì nào? - Chúng mình hãy quan sát thật kĩ xem siêu thị bán những đồ chơi gì? - Cho trẻ kể tên những đồ chơi mà trẻ biết. - Cô nói tên một số đồ chơi mà trẻ chưa biết,nói đặc điểm, công dụng của một số đồ chơi . - Con hãy chọn mua cho mình một thứ đồ chơi mà con thích. - Con đã mua được đồ chơi gì? - Cho trẻ nhắc lại tên đồ chơi. * Hoạt động 2: Nhận biết một và nhiều. - Con thấy ở siêu thị có nhiều đồ chơi không? - Con thấy có nhiều đồ chơi búp bê không? - Vì sao con biết là có ít? - Vì chỉ có một con con đã chơi rồi lên bạn khác không còn để chơi nữa. - Con thấy còn đồ chơi gì mà có ít nữa nào? - Trẻ tìm những đồ chơi có ít và gọi tên. - Cô củng cố lại đồ chơi có ít là những đồ chơi chỉ có một. - Đây là đồ chơi gì đây? - Chúng mình hãy nhìn xem ở đây có một đồ chơi ô tô hay có nhiều đồ chơi ô tô? - Để biết có nhiều hay ít cô con mình cùng đếm xem có bao nhiêu ô tô. - Có 2 ô tô con đã chơi một cái mà bạn vẫn còn để chơi thì là có nhiều cái ô tô. - Cô củng cố: những đồ chơi ít là những đồ chơi chỉ có một,những đồ chơi có nhiều là có từ 2 trở lên. * Hoạt động 3: Trò chơi : Lấy đúng đồ chơi khi nghe tên gọi. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi;Cửa hàng bán rất nhiều đồ chơi,chúng mình hãy cùng đi mua đồ chơi. Chúng mình hãy mua theo yêu cầu của cô nhé. - Cô lần lượt cho từng trẻ lên lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ nhắc lại tên đồ chơi vừa lấy được. 3. Kết thúc: - Củng cố: Cô nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục : Trẻ phải biết yêu quý,giữ gìn,bảo vệ đồ dùng,đồ chơi. - Nhận xét – tuyên dương trẻ. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời . - Trẻ đến địa điểm quan sát. - Trẻ thăm quan. - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên những đồ chơi mà trẻ biết. - Trẻ nói tên đồ chơi. - Có ạ. - Có ít. - Trẻ kể tên những đồ chơi có ít. - Đồ chơi ô tô. - Có nhiều đồ chơi ô tô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ nhắc lại tên đồ chơi trẻ lấy được. - Trẻ lắng nghe. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học: ........................(ghi rõ họ tên)......................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Lý do:......................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Tình hình chung của trẻ trong ngày:......................................................................... + Sức khỏe:.................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... + Tham gia các hoạt động:........................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động: + Hoạt động học:......................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Hoạt động chơi:........................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Các hoạt động khác:................................................................................................. ....................................................................................................................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ “Đi dép” Hoạt đông bổ trợ: + Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu của con vật. I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đọc thơ theo cô,tập cho trẻ đọc diễn cảm. - Biết phối hợp phát âm khi làn động tác vận động - Biết chơi trò chơi cùng cô. 2. Kỹ năng: - Trẻ đọc rõ lời,hết câu. - Biết thể hiện âm điệu của bài thơ. - Luyện kỹ năng đọc,làm động tác mô phỏng theo nội dung bài thơ. 3. Giáo dục thái độ - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết vâng lời. - Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp. - Trẻ có ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh ảnh,đồ dùng,đồ chơi. - Tranh minh họa nội dung bài thơ “Đi dép” 2. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học. III.Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề : - Cho trẻ hát theo nhạc bài : “Đôi dép xinh” - Chúng mình vừa hát ,vận động theo nhạc bài hát gì? - Dép giữ cho đôi chân của chúng mình sạch sẽ,đôi chân của chúng mình trắng tinh. - Cô cũng có bài thơ hay nói về đôi dép xinh đấy. - Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nói về đôi dép nhé. 2.Nội dung: * Hoạt động 1: Cô đọc cho trẻ nghe. - Cô đọc mẫu lần 1. - Cho trẻ xem tranh nội dung bài thơ. - Cô giới thiệu tên bài thơ “Đi dép” - Cô đọc mẫu lần 2 kết hợp tranh minh họa . - Cô giảng giải nội dung bài thơ: nội dung bài thơ nói về bạn nhỏ lần đầu tiên được đi dép,bạn thấy rất vui,dép giữ cho đôi chân của chúng mình sạch sẽ,trắng tinh. - Chúng mình phải giữ sạch sẽ ,không vứt lung tung nhé,đi dép xong phải cất gọn lên giá dép. - Cô đọc lần 3 đọc chậm,to,rõ lời thể hiện âm điệu vui tươi hóm hỉnh. - Cho trẻ nhẩm đọc theo cô. * Hoạt động 2: Đàm thoại. - Chúng mình đọc bài thơ gì? - Chân được đi dép chân thấy thế nào? - Chân được đi dép chân thấy rất vui. - Dép có vui không? - Dép vui như thế nào? - Dép được đi khắp nhà. - Giaos dục trẻ: biết giữ gìn đôi dép sạch sẽ, giữ vệ sinh đôi chân. * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. -Cho cả lớp đọc theo cô. - Nhóm trẻ đọc theo cô. - Cá nhân trẻ đọc theo cô - Cô chú ý quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. - Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm. * Hạt động 4: Bắt chước tiếng kêu của con vật (Gà,Mèo,Chó,Lợn). - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ làm động tác mô phỏng và bắt chước tiếng kêu của các con vật. - VD: Con gà trống gáy như thế nào? - Trẻ phát âm gà gáy ò ó o đồng thời hai tay khum trước miệng làm động tác gà gáy. - Cô lần lượt cho trẻ bắt chước tiếng kêu của Mèo, chó,lợn. 3 . Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại tên,nội dung bài thơ . - Cô nhận xét - tuyên dương trẻ. - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Vâng ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ xem tranh. - Quan sát và lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhẩm đọc theo cô. - B
File đính kèm:
- tuan5 nhung đô choi be thich.doc