Giáo án Mầm non - Chủ đề lớn: Đồ chơi của bé (Thực hiện 4 tuần)

Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép.

- Trẻ biết tên một số đồ chơi trong lớp.

- Biết săp xếp đồ chơi gọn gàng.

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 15136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non - Chủ đề lớn: Đồ chơi của bé (Thực hiện 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.........................................................................................
+ Các hoạt động khác:.................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết tập nói: Gọi tên mộ số đặc điểm nổi bậ của đồ chơi.
Hoạt đông bổ trợ: 
 + Trò chơi : Ai khéo tay.
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên một số đặc điểm nổi bậ của đồ chơi: đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xếp hình.
- Biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ.
- Rèn kỹ năng nói rõ lời,nói hết câu.
- Rèn kỹ năng khéo néo của đôi bàn taykhi chơi đồ chơi lắp ráp.
3. Giáo dục thái độ: 	
- Trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi: Đồ chơi lắp ráp,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xếp hình có mầu sắc khác nhau(xanh,đỏ,vàng)
- Đài nhạc.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
III.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện chủ đề :
-Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Mộ đoàn tàu”đến các góc chơi.
- Hỏi trẻ đây là góc chơi nào?
- Các góc chơi này có những đồ chơi gì?
- Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu về một số loại đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xếp hình.
 2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết tên gọi,đặc điểm của một số đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng,đồ chơi xêp hình.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi.
- Cô cho trẻ tháo rời ô tô,tàu hỏa và một số hình ngôi nhà,cầu trượt.
- Con có biết vì sao những đồ chơi này được tháo rời ra không?
- Đây là đồ chơi lắp ghép đấy.
- Đồ chơi xây dựng đấy.
- Cho trẻ gọi tên đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng.
- Chúng mình có biết vì sao lại gọi là đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng không?
- Cô nói đặc điểm của đồ chơi:Vì đồ chơi lắp ghép,đồ chơi xây dựng được tháo rời ra và lắp ghép được nhiều hình khác nhau như ô tô ,tàu hỏa,đu quay,cầu trượt,máy bay hoặc ngôi nhà.
- Chúng mình có thể lắp được các hình theo ý thích.
- Đồ chơi xây dựng thì xếp thành hàng rào,đường đi,ngôi nhà…
- Những đồ chơi này khi chơi xong các con có thể tháo rời ra và thu gọn vào cất lên giá cho gọn.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai khéo tay.
- Giới thiệu tên trò chơi.
- Bây giờ chúng mình hãy cùng chơi
- Đây là đồ chơi gì đây?
- Chúng mình hãy nhìn xem ở đây có một đồ chơi thi xem ai khéo tay nhé.
- Cách chơi: Đây là những bộ đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xây dựng, đồ chơi xếp hình.
- hãy thi xem bạn nào khéo tay xếp ngôi nhà, đoàn tàu hỏa hoặc ô tô.
- Cô làm mẫu.
- Cho trẻ thực hiện.
- cô bao quát hướng dẫn trẻ cùng thực hiện.
- xếp ô tô, tàu hỏa như thế nào?
+ Trưng bày: Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày.
- Cô nhận xét chung.
3. Kết thúc.
- Củng cố.
- Nhận xét- tuyên dương trẻ.
- Trẻ vận động theo nhạc.
- Trẻ kể 
- Ô tô, tàu hỏa.
- Trẻ tháo rời đồ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ gọi tên đồ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- 
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học: ........................(ghi rõ họ tên).........................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Lý do:.........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
- Tình hình chung của trẻ trong ngày:.........................................................................
+ Sức khỏe:..................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Tham gia các hoạt động:...........................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:
+ Hoạt động học:.........................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hoạt động chơi:........................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:.................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2013
TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ “Đi dép”
Hoạt đông bổ trợ: 
 + Trò chơi : Ai tài giỏi thế
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đọc thơ theo cô,tập cho trẻ đọc diễn cảm.
- Biết phối hợp phát âm khi làn động tác vận động 
- Biết chơi trò chơi cùng cô.
- Trẻ hiểu lời nói,nghĩa của các từ chỉ hành động qua trò chơi.
 2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc rõ lời,hết câu.
- Biết thể hiện âm điệu của bài thơ.
- Luyện kỹ năng đọc,làm động tác mô phỏng theo nội dung bài thơ.
 3. Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết vâng lời.
- Chơi thân thiện với các bạn cùng lớp.
- Trẻ có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh ảnh,đồ dùng,đồ chơi.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ “Đi dép”
 2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
 III.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề :
- Cho trẻ hát theo nhạc bài : “ Em búp bê”
- Chúng mình vừa hát ,vận động theo nhạc bài hát gì?
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Búp bê xinh ,búp bê ngoan không khóc nhè.
- Chúng mình hãy ngoan như búp bê di học ngoan không khóc nhè.
- Cô có bài thơ hay nói về đôi dép xinh giữ cho đôi chân của chúng mình sạch sẽ,đôi chân của chúng mình trắng tinh.
- Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nói về đôi dép nhé.
2.Nội dung:
* Hoạt động 1: Cô đọc cho trẻ nghe.
- Cô đọc mẫu lần 1.
- Cho trẻ xem tranh nội dung bài thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Đi dép”
- Cô đọc mẫu lần 2 kết hợp tranh minh họa .
- Cô giảng giải nội dung bài thơ: nội dung bài thơ nói về bạn nhỏ lần đầu tiên được đi dép,bạn thấy rất vui,dép giữ cho đôi chân của chúng mình sạch sẽ,trắng tinh.
- Chúng mình phải giữ sạch sẽ ,không vứt lung tung nhé,đi dép xong phải cất gọn lên giá dép. 
- Cô đọc lần 3 đọc chậm,to,rõ lời thể hiện âm điệu vui tươi hóm hỉnh.
- Cho trẻ nhẩm đọc theo cô.
* Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Chúng mình đọc bài thơ gì?
- Chân được đi dép chân thấy thế nào?
- Chân được đi dép chân thấy rất vui.
- Dép có vui không?
- Dép vui như thế nào?
- Dép được đi khắp nhà.
- Giaos dục trẻ: biết giữ gìn đôi dép sạch sẽ, giữ vệ sinh đôi chân.
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
-Cho cả lớp đọc theo cô.
- Nhóm trẻ đọc theo cô.
- Cá nhân trẻ đọc theo cô
- Cho trẻ dọc theo tay cô: khi cô đưa tay cao thì trẻ đọc to,cô đưa tay ngang trẻ đọc bình thường,khi cô đưa tay thấp trẻ đọ nhỏ.
- Cô chú ý quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ.
- Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm.
* Hạt động 4: Trò chơi “Ai tài giỏi thế”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô giới thiệu cách chơi: lấy đúng đồ chơi,nói và thực hiện được hành động chơi với đồ chơi ( đá bóng,tung bóng ,bế,vỗ ,ru búp bê,đẩy cho ô tô chạy.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3 . Kết thúc:
- Cho trẻ nhắc lại tên,nội dung bài thơ .
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem tranh.
- Quan sát và lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nhẩm đọc theo cô.
- Bài thơ Đi dép
- Thấy êm êm.
- Có ạ.
- Được đi khắp nhà.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp đọc theo cô.
- Nhóm đọc theo cô.
- Cá nhân trẻ đọc theo cô.
- 
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhắc lại .
- Trẻ lắng nghe.
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
- Số trẻ nghỉ học: ........................(ghi rõ họ tên).................................

File đính kèm:

  • docTuan 7 do choi lap rap xay dung.doc
Giáo án liên quan