Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3

A/Mở đầu:

-Giáo viên nói về tác dụng của tiết luỵên từ và câu đã học từ lớp 2

B/Dạy bài mới :

1/Giới thiệu bài :

-Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu và ghi tựa bài

2/Hướng dẫn làm bài tập :

a,Bài tập 1:

-Giáo viên hướng dẫn:Người hay bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật

-Giáo viên làmmẫu :Tay em đánh răng

-Giáo viên theo dõi

-Giáo viên thu vở chấm,nhận xét.

b,Bài tập 2:

-Giáo viên hướng dẫnbài 2a: hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

Giáo viên ghi :Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành

-Giáo viên theo dõi

-Giáo viên nêu câu hỏi :

+Vì sao hai bàn tay emđược so sánh với hoa đầu cành?

+Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?

 

doc60 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û, nhận xét 
C/Củng cố dặn dò :
-Trò chơi : Gắn đúng tên một số dân tộc thiểu sốvào các miền
-Dặn về nhà làm bài trong vở bài tập .
-Bài sau :Từ ngữ về thành thị,nông thôn.Dấu phẩy
 Nhận xét chung giờ học .
- 2 Học sinh lên bảng làm bài tập 2, 3,học sinh nhận xét.
-Học sinh đứng tại lớp đọc bài làm của mình, HS nhận xét.
-Học sinh nhắc tựa bài.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu.
+ Học sinh thảo luận theo nhóm 4: Viết tên các dân tộc thiểu số vào giấy A 4
+ Đại diện nhóm trình bày
-Học sinh quan sát
-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
+ Học sinh làm vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm
a: bậc thang ; b: nhà rông
c: nhà sàn ; d: Chăm
+ Học sinh trình bày,học sinh nhận xét
-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
+ Học sinh nói lên vài cặp sự vật được so sánh với nhau
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi và làm vào vở bài tập
-Học sinh đọc đề , nêu yêu cầu
+ Học sinh làm vào vở bài tập
Câu a:...như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra.
Câu b: ...như bôi mỡ.
Câu c: ...như núi / như trái núi.
+ Học sinh trình bày, học sinh nhận xét.
-Đại diện mỗi nhóm 3 em lên thi,học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
. 
TUẦN 16 Thứ ,ngày tháng năm
 Luyện từ và câu
 Bài : TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
 DẤU PHẨY
I/Mục đích yêu cầu :
1/Mở rộng vốn từ về thành thị,nông thôn( tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ơ ûthành phố,nông thôn)
2/Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy(có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu)
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3
-Bản đồ Việt Nam 
III / Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ :
+ Làm bài tập 1 và 2
+Chấm vở bài tập 
 Nhận xét chung phần kiểm tra.
B/Dạy bài mới :
1/Giới thiệu bài :
-Giáo viên nêu mục đích ,yêu cầu và ghi tựa bài
2/Hướng dẫn làm bài tập :
a,Bài tập 1:
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài.
-Giáo viên hướng dẫn
-Giáo viên ghi bảng: 
+ Các thành phố lớn tương đương với một tỉnh:Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ.
+Các thành phố thuộc tỉnh huyện tương đương với một quận huyện:Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh...
+ Kể vùng quê mà em biết?
à Giáo viên nhận xét và kết hợp chỉ bản đồ
b,Bài tập 2:
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài.
-Giáo viên hướng dẫn
c,Bài tập 3:
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài
-Giáo viên hướng dẫn
d,Bài tập 4:
-Giáo viên gạch chân yêu cầu của bài.
-Giáo viên hướng dẫn
C/Củng cố dặn dò :
-Trò chơi : -Dặn về nhà làm bài trong vở bài tập .
-Bài sau :
 Nhận xét chung giờ học .
-2 Học sinh lên bảng làm bài tập,học sinh nhận xét.
-Học sinh đứng tại lớp đọc bài làm của mình, HS nhận xét.
-Học sinh nhắc tựa bài.
-Học sinh đọc đề ,nêu yêu cầu.
-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
-Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu
-Học sinh đọc đề , nêu yêu cầu
Rút kinh nghiệm:..
.
TUẦN 17 
 ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY.
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Oân về c ác từ chỉ đặc điểm của người, vật .
2. Oân tập mẫu câu Ai thế nào? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể). 
3. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu- ). 
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết nôïi dung BT 1 .
Bảng phụ viết nội dung BT2 + 4 .
Ba băng giấy , mỗõi băng viết 1 câu văn trong BT 3.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A / KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi 2 HS lên bảng làm BT 1,3.
GV nhận xét ghi điểm
 Nhận xét KT
B/ DẠY BÀI MỚI:
Giới thiệu bài:
Nêu MĐ , YC của bài.
Hướng dẫn HS làm BT:
BT 1:
GV nhắc các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
GV nhận xét.
GV chốt lại:
a) Mến
Dũng cảm , tốt bụng, không nngần ngại cứu người, biết sống vì người khác.
b) Đom đóm
Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng
c)Chàng Mồ côi
-Chủ quán
Thông mminh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ những người bị oan uổng
Tham lam , dối trá, xấu xa, vu oan cho người
BT 2:
GV nêu YC đề bài; nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? Để tả một người (một vật hoặc cảnh ) đã nêu.
GV mời1 HS đặt 1 câu.
(VD: Bác nông dân rất chăm chỉ.)
GV nhận xét , chấm bài đúng.
GV chốt lại:
AI 
THẾ NÀO?
a) Bác nông dân
Rất chăm chỉ, rất chịu khó, rất vui vẻ khi vừa cày xong thửa ruộng
b) Bông hoa trong vườn
Thật tươi tắn, thơm ngát , thật tươi tắn trong buổi sáng mùa thu
c) Buổi sớm hôm qua
Lạnh buốt, lạnh chưa từng thấy, chỉ hơi lành lạnh
BT3:
GV gọi HS đọc đề, 
Nêu lại yêu cầu .
GV dán 3 băng giấy lên bảng , mời 3 hS thi điền dấu phẩy đúng, nhanh.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Câu a) Eách con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
Câu b) Nắng cuôiù thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
Câu c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những hàng cây hè phố.
Củng cố , dặn dò:
GV thu chấm một số vở, nhận xét.
Dặn HS về nhà xem lại các BT chính tả.ø
Chuẩn bị bài ôn tập.
 NXTH
 2 HS lên bảng , mỗõi em làm miệng 1 BT 
HS nhận xét.
-Hs đọc đề bài, nêu yêu cầu của BT.
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗõi em làm một câu nói về đăïc điểm của một nhân vật.
HS đọc YC của BT.
HS đọc laị câu M : SGK
HS làm bài cá nhân.
HS tiếp nối nhau đọc từng câu văn. 
4 HS lên làm vào bảng phụ.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề .
Làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến .
HS nhận xét.
HS thu vở chấm.
Rút kinh nghiệm:..
.
 TUẦN 18: ÔN TẬP
 Thứ ngày tháng năm
TUẦN 19:
Bài: NHÂN HÓA.ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Khi nào?
I/MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
1.Nhận biết được hiện tượng nhân ,các cách nhân hóa.
2.Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng lớp viết BT3,BT4.
-VBT
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.ỔN ĐỊNH:
2.KTBC:KT sách vở HS,nhận xét.
3.BÀI MỚI:
*/GTB:Trong học kì I,các em đã học biện pháp so sánh.Tiết LTVC mở đầu học kì II hôm nay sẽ giúp các em bắt đầu làm quen với biện pháp được rất thường xuyên trong thơ văn-biện pháp nhân hóa.Các bài học về nhân hóở học kì II sẽ giúp các em biết thé nào là nhân hóa ;các con vật ,sự vật có thể được nhân hóa bằng những cách nào;tác dụng của biẹn pháp nhân hóa .
*/HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP:
Bài 1:
GV nêu lại yêu cầu;
GV nhận xét ;chốt lại:
Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng”anh” là từ dùng để gọi người ;tính nết và hoạt động của đom đómtả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người.Như vậy là con đom đóm đã được nhân hóa.
Bài 2: 
GV cho HS đọc lại bài thơ Anh đom đóm.
GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng
Bài 3:
-GV nhắc HS đọc kĩ từng c âu văn,xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 4:
-GV nhắc HS :đây là BT ôn cách đặt và trả llời câu hỏi Khi nào?Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi.Nếu không nhớ hoặc không biết chính xácthời gian bắt đầu học kì II ,kết thúc học kì II ,,tháng được nghỉ hè thì chỉ cần nói khoảng nào diễn rấcc việc ấy cũng được.
GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
4.CỦNG CỐ ,DẶN DÒ:
Cho HS lấy ví dụ:gọi hoặc tả con vật,đồ đạc,cây cối, bẵng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hóa .
NXTH
HS đọc đề ,nêu yêu cầu
Thảo luận theo nhóm đôi
Đại diện 3 nhóm lên trình bày,nhận xét
HS làm v ào vở BT. 
HS đọc đề bài.Nêu yêu cầu
Đọc lại bài thơ Anh đom đóm
HS làm bài cá nhân
Một số HS đọc bài làm,nhận xét.
-HS đọc đề,nêu yêu cầu
-HS làm bài cá nhân 
-Phát biểu ý kiến,nhận xét
HS đọc đề ,nêu yêu cầu
Phát biểu ý kiến,nhận xét .
2 HS nhắc lại những điều mới được học về nhân hóa .
HS lấy ví dụ về nhân hóa.
Rút kinh nghiệm:..
.
Tuần 20:
 Thứ ngày tháng năm
BÀI:20 MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC.DẤU PHẨY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Mở rộng vốn từvề :Tổ quốc.
 -Luyện tập về dấu phẩy(ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần cịn lại của câu-Điều này GV khơng cần nĩi với HS)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng lớp kẻ bảng phân lọai bài tập 1.
3tờ giấy A4viết 3câu in nghiêngtrong đọan văn BT3.
Tĩm tắt tiểu sử 13vị anh hùng được nêu tên trong BT2 để cĩ thể nĩi ngắn gọn một vàicâu,bổ sung cho ý kiến của HS.
III/CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A/ Ổn định:
 B/ KTBC: -Gọi 2HS nhắc lạikiến thức đã học: Nhân hĩa là gì?Nêu ví dụ về những con vặtđược nhân hĩa trong bài”Anh đom đĩm “ hoặc một bái thơ văn bất kì.(Gọi hoặc tả con vật,đồ đạc, cây cốibằng nhữngtừ ngữvốn để gọivà tả con ngườilà nhân hĩa)
 -Thoe dõi,NX ,ghiđiểm
 C/Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
2/ Hướng dẫn học sinh làm bái tập:
a/Bài tâp1:Xếp các từ sau đây vào nhĩm thích hợp:đất nước,dựng xây, nước nhà,giữ gìn,non sơng,gìn giữ,kiến thiết, giang sơn.
 -Mở bảng phụ mịi 3HSlên bảng thilàm bài nhanh ,đúng,sau đĩ đọc kết q

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3.doc
Giáo án liên quan