Giáo án lớp 3 - Tuần 7

I. Mục tiêu:

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7

- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy học:

 +GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.

 +HS:VBT, SGK

III. Hoạt động dạy học: 35p

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
+GV: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn, sgk
+HS: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn, vbt, sgk
III. Hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: 
2.1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
2.2.Hoạt động 2:HD HS làm BT:
Bài 1/vbt: - Gọi hs nêu bài tập 1. 
- Cho cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
Bài 2/vbt: Yc học sinh nêu đề bài 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức. 
- Cho HS đổi chéo để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. 
Bài 3/vbt: Gọi hs đọc bài 3
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gv chấm, nhận xét chữa bài
Bài 4/vbt: Gọi học sinh đọc đề.
- Yc cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả 
- Yc hs lên bảng tính và điền kết quả, cả lớp theo dõi bổ sung.
- Nhận xét bài làm của hs 
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 7 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp tự làm bài vào nháp
- 2 học sinh lên bảng thực hiện. 
 - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 
- Một em đọc đề bài sgk 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- hs theo dõi
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
- Đọc bảng nhân 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập .
 ………………………………………………………………………………………
Tiết 2: Tin học (GV chuyên)
 ………………………………………………………………………………………
Tiết 3: Luyện chính tả
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập (Bài tập 2b).
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (Bài tập 3).
II. Đồ dùng dạy học: 
+GV:Bảng phụ ghi bài tập chép. 
+HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2.2.Hoạt động 2: HD HS tập chép lại : 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2.3.Hoạt động 3: HD làm bài tập 
* Bài 2/vbt: HS đọc yêu cầu của bt 2 a,b.
- Yêu cầu cả lớp làm vàoVBT.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. 
- Mời 1 số HS đọc kết quả, giải câu đố.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3/vbt: Gọi hs đọc Yc bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT.
- Mời 11 em nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
- Gọi 3 em đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng. 
- Cho HS học thuộc 11 tên chữ tại lớp.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp nhìn bảng chép bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- 2HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- 2HS lên bảng làm bài. 
- 2HS đọc kết quả, giải câu đố.
b. Là quả dừa.
- 2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 11HS lần lượt lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng.
- Cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét 
- 3 học sinh đọc lại 11 chữ và tên chữ trên bảng.
- Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền.
…………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Ôn Luyện từ và câu
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người ( BT1 ).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2, bài tập 3).
II. Đồ dùng dạy học: 
+GV: 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở BT 1.
+HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học: 40p 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài mới:
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2.2.Hoạt động 2: HDHS làm bài tập:
* Bài 1/vbt: YC đọc nối tiếp bT 1 
- YC cả lớp đọc thầm, làm bT vào nháp. 
- Mời hs lên bảng lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
* Bài 2/vbt: 2 em đọc YC bT2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
* Bài 3/vbt: Gọi 1HS đọc yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS đọc lại bài TLV của mình (bài TLV tuần 6) và tự làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp viết vào vở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài TLV của mình. 
 3. Củng cố - Dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung vừa học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- Theo dõi, ghi nhớ
- Hai em đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở.
- Hs nhận xét, chữa bài:
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài.
- 4 em đọc từng câu văn, nêu những TN chỉ hoạt động, trạng thái.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh .
………………………………………………………………………………………
 Ngày soạn: 29/9/2013
 Ngày dạy: Thứ tư, 02/10/2013
Tiết 1: Tập đọc
BẬN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộnlàm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏgops vào cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được một số câu thơ trong bài.
*KNS: KN tự nhận thức, KN lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
+GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
+HS: SGK
III. Hoạt động dạy học: 40P
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “Trận bóng dưới lòng đường”, trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới 
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
2.2.Hoạt động 2: Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mõi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- + Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ.
 + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
2.3.Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi: 
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì?
- Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3.
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
+ Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?
2.4.Hoạt động 4: HTL bài thơ:
- Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. 
- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm bài thơ. 
- Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. 
- Nhận xét, đánh giá 
3.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
- 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, luyện đọc các từ ở mục A.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm .
+ Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ.
 + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2.
+ Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo.
- Một học sinh đọc khổ thơ 3.
+ Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui.
- Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần.
- Một học sinh khá đọc lại bài.
- Cả lớp HTL bài thơ.
- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng.
- Lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới “Các em nhỏ và cụ già”
........................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
 I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dòng 2.
II. Đồ dùng dạy học:
+GV: Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa.
+HS: VBT, SGK
III.Hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 3 và 5.
- KT 1 số em về bảng nhân 7. 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
2.2.Hoạt đông 2:HD cách gấp một số lên nhiều lần.
- Giáo viên nêu bài toán (SGK) và HDHS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 A 2cm B
 C D 
 ? cm
- Bài toán cho biết gì? (HS yếu)
- Bài toán hỏi gì? (HS trung bình)
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào?
- Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
 2.3.Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, 
- GVNX, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài .
- Giáo viên giải thích mẫu. 
- Cả lớp tự làm các phép còn lại.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm ntn? 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- 3HS nêu miệng
HSNX
*Lớp theo dõi 
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn 
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3 lần AB
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm.
+ Lớp thảo luận theo nhóm 
+ Các nhóm trả lời
+ Giải:
 Độ dài doạn thẳng CD là:
 2 x 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6 cm
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3 lần .
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- HS nhắc lại KL trên.
- Một em nêu đề bài.
- Cả l

File đính kèm:

  • docTUAN 7-LOP 3.doc
Giáo án liên quan