Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3 năm học: 2013-2014

ĐẠO ĐỨC

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

Học xong bài này HS có khả năng;

 1.Mỗi người đều gặp khó khăn trong cuộc sốngvà trong học tập .Cần phải quyết tâm tìm cách vượt qua khó khăn đó

 2.Biết xác định khó khăn trong học tập của bản thân cách khắc phục .

3.Qúy trọng và học tập những tấm gương biết vượt qua khó khăntrong cuộc sống và trong học tập.

 -Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk

 

doc47 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 3 năm học: 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thay đổi của cảnh theo thời gian.
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lắng nghe và thực hiện
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Ngày soạn : 2/ 9 / 2013
Ngày giảng : 4 /9 /2013 Thứ tư ngày 4 háng 9 năm 2013 .
TIẾT 1
I, MỤC ĐÍCH Y/C
II, ĐDDH
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
* Đọc đúng: lom khom, xấu xí, giàn giụa, rên rỉ, lẩy bẩy, run rẩy,…. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc diễn cảm : đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: lom khom, giàn giụa, đỏ đọc, rên rỉ,…
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 - GV : Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
ĐỊA LÝ
KHÍ HẬU
Học xong bài này, HS biết: 
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiết đới gió mùa của nước ta. 
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. 
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hoặc hình 2 trong SGK (phóng to). 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ :”Thư thăm bạn”.
*,GV: Bài thư thăm bạn nói lên điều gì? Khi gặp người hoạn nạn chúng ta nên làm gì?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
 Luyện đọc
*, HS :Mở SGK/ 30,31.
- HS khá đọc cả bài trước lớp.
-Chia 3 đoạn ,hướng dẫn giọng đọc 
*,GV:Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng đoạn đến hết bài .
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2 kêt hợp giải nghĩa từ
 -HS Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
 Tìm hiểu bài
*,HS:Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
-H: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
*,GV: chốt ý:
-YC đọc thầm đoạn 2 ,thảo luận cặp đôi
H: Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
H: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão như thế nào?
+ Đoạn 3 :” Còn lại”.
*,HS: Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
H: Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
-GV chốt ý
Luyện đọc diễn cảm.
*,GV: Gọi 3 HS đọc tiếp nối
-Treo bảng phụ đoạn 3
- GV đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc.
*,HS: Đọc phân vai.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm 
4.Củng cố- .Dặn dò :
GV-Qua bài học hôm nay, câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GD HS luôn có tình cảm chân thành, sự thông cảm chia sẻ với những người nghèo.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và tập kể lại câu chuyện đã học. Chuẩn bị bài:” Một người chính trực”.
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
*, HS:Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
* GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. 
*,GV: yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý SGK/72. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
*,HS:Lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Viẹt Nam. 
GV rút ra kết luận: 
 Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. 
*,HS:Chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ. 
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. 
*,HS: Làm việc theo cặp theo các gợi ý trong SGV/72. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
Ảnh hưởng của khí hậu. 
*,GV:Yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
*,HS:Phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. 
*,GV:KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/74. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. 
- Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
- Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và hoạt động sản xuất?
- GV nhận xét tiết học. 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2
I, MỤC ĐÍCH Y/C
II, ĐDDH
LUYỆN TỪ &CÂU 
TỪ ĐƠN ,TỪ PHỨC
- HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. 
- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
HS làm BT 1c; 2c; 3
-Bảng phụ, SGK
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. Ổn định
2. Bài cũ: 
*,GV: Kiểm tra sách vở của học sinh.
H: Nêu ghi nhớ trong bài “Dấu hai chấm”.
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
a. Nhận xét:
*, GV: Gọi 1 em đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét SGK.
*, HS: Thảo luận những yêu cầu sau :
- Chia các từ đã cho thành 2 loại theo mẫu :
-Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).
-Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
*,GV :YC cử đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-GV chốt lời giải :
b. Rút ra ghi nhớ.
Luyện tập.
Bài 1 : 
*,HS: Đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở bài tập.
*,GV: Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài 
 Bài 2 : 
*,HS: Đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở bài tập.
*, GV: Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
Bài 3: 
*, HS: Đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- GV Chấm và sửa bài cho cả lớp.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ .
- Về học thuộc ghi nhớ và học thuộc lòng câu đố, chuẩn bị bài sau.
1.Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
*,HS: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 7 ; 9 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
Bài 1/15:
*,HS: Đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/16:
- HS tiến hành tương tự bài tập 1. 
Bài 3/16:
*,GV: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. 
HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại kết quả đúng. 
Bài 4/16:
*,HS: nêu yêu cầu. 
HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
Hướng dẫn HS làm bài tập 5. 
Bài 5/16:
*,GV :Gọi HS đọc đề bài. 
-HD hs cách làm BT.
*,HS: Tự tóm tắt và giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
*, GV:Sửa bài, chấm một số vở. 
*,HS:Làm BT trong VBT,
*,GV: Nhận xét ,sửa sai chữa bài cho hs .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài trong vở bài tập. 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 :THỂ DỤC .HOẠT ĐỘNG CHUNG
BÀI 5 : ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA SẺ”
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại.
- Biết cách chươi và tham gia chơi được trò chơi.
* Thực hiện động tác đi đều, động tác tay đánh so le với động tác chân.
II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường được vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Đ/L
Phương pháp – Tổ chức
1. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn ĐHĐN:
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau.
b, Trò chơi:
 “ Kéo cưa lừa sẻ”
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng Hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
4-5’
1-2’
3-4’
18-20’
12-13’
6-7’
 4-5’
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
 *
 * *
GV
 * *
 *
 * * * * * * * * T2 Gv
 * * * * * * * * T1 
- Cán sự lớp điều khiển.
- Gv quan sat uốn lắn kỹ thuật động tác cho h/s.
- Chia tổ ra ôn luyện.
- Thi đua giữa các tổ – Gv nhận xét, tuyên dương.
 * * * * * * * 	
 * * * * * * * Gv 
 - GV nêu tên trò chơi phổ biến lại cách chơi, luật chơi. 
 * * * * * * * * 	
 * * * * * * * * 
 Gv 
.....................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc
Giáo án liên quan