Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 17 năm học: 2013-2014
Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP. Biết thực hiện các phép tínhvới các số thập phân và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.Thực hiện được các bài tập 1a,, 2a, 3.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
ọc yêu cầu bài tập 1, 2. -HS:Cho hs kể theo nhóm. -Cho hs thi kể trước lớp. +Theo nhóm kể nối tiếp. +Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -GV:Chốt các ý kiến.Tuyên dương hs kể hay 4.Củng cố, -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 5,Dặn dò -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ: -HS: Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau GV nhận xét 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : - HS: Đọc mục 1 sgk - HS tìm hiểu nội dung theo nhĩm * Vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ : Nguyễn Đỗ Cung * Một số tác phẩm sơn dầu nổi tiếng : Xem tranh Du kích tập bắn -GV:- Cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh * Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? * Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào ? * Có những màu chính nào trong tranh ? * Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? * Em có thích bức tranh này không ? -HS: Nhận xét cảm nhận của mình về bức tranh . 4,Củng cố - QS các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí (Cái khăn, cái thảm, cái khay,…) -Nhận xét tiết học . 5,Dặn dò -Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 I, Mục tiêu II, Đồ dùng Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SP TỰ CHỌN (T3) Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. HS chọn sản phẩm hợp với khả năng của mình. -HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và đánh giá sản phẩm. -Tranh quy trình của các bài đã học. - Mẫu khâu, thêu đã học. Toán GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để giải các bài toán về tỉ số phần trămThực hiện các bài tập 1,2,3. - Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép. - Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. + GV:Phấn màu, tranh máy tính. + HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 8 1.ổn định: 1. Bài cũ: - GV: Nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước. 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -HS:Nhắc lại các ND đã học ở các tiết trước . - GV: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. - HS: Chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn. + Đánh giá - GV: Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm. Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt. -HS: Thực hành bài theo ý thích của mình . -GV: nhận xét tuyên dương hs làm tốt . 4, Củng cố - Nhận xét chương I. 5,Dặn dò -Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau 1.ổn định: 2. Bài cũ: -HS: Lần lượt sửa bài 2, 3/ 80 GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : -Hướng dẫn học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi -GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. Trên máy tính có những bộ phận nào? Em thấy ghi gì trên các nút? Các nhóm quan sát máy tính. -HS: Nêu những bộ phận trên máy tính. -HS Nêu công dụng của từng nút. -GV:Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính. Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09 Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: 6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A Thực hành * Bài 1/82: -HS:Học sinh đọc đề. -Học sinh thực hiện. -Kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi. -GV: Nhận xét chữa bài cho hs và HD hs làm BT2,3/82 *Bài 2: Học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng. *Bài 3: -HS:Học sinh thực hiện theo nhóm Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng khoanh tròn vào kết quả đúng. 4. Củng cố -Nhận xét tiết học 5,Dặn dò -Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”. Điều chỉnh bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 I,Mục tiêu II, Đồ dùng Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 - Nhận biết số chẵn và số lẻ. 2.Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2và không chia hết cho 2. *GV :Bảng phụ *HS :SGK Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT -Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. -HS hiểu được ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. Trả lời được các câu hỏi SGK. -Thuộc lòng 2-3 bài ca dao. - Ca ngợi tinh thần lao động cần cù của người nông dân . + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1.Ổn định: 2.Bài cũ: -GV: Ôn lại cho các em thế nào là chia hết và thế nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : 3 = 6 hoặc 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho 3 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : -GV: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2. -HS: Thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 + GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính + Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy -GV: Cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”. -GV giới thiệu số chẵn và số lẻ. Bài tập 1/95: -HS: Chọn ra các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. HS giải thích lí do vì sao chọn số đó. Bài tập 2/95: -GV: Yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài. Yêu cầu HS làm bài. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó chữa miệng. Bài tập 4: -Yêu cầu HS tự làm, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp. 4.Củng cố -Nhận xét tiết học 5,Dặn dò Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5. 1.ổn định: 2. Bài cũ: -HS: Học sinh TLCH - GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : -HS: Đọc toàn bài,chia đoạn - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho học sinh. -Đọc theo cặp nhóm .. -GV: Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi : + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ? + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ? + Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c ) - GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn * Đọc diễn cảm -GV: Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - HS nhận xét cách đọc của bạn -HS:Nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL - GV: Theo dõi , uốn nắn -GV nhận xét * Hướng dẫn HS học thuộc lòng 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5,Dặn dò -Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5 I, Mục tiêu II, Đồ dùng Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ. TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG -Học sinh hiểu biết thêm về trang trí hình vuơng và làm quen với ứng dụng của nĩ trong cuộc sống. -HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuơng theo ý thích( sắp xếp hình mảng hoạ tiết ,màu sắc hài hồ ,cĩ trọng tâm) -HS cĩ ý thức làm đẹp trong cuộc sống. *GV: +SGV,SGK *HS: +SGK, vở tập vẽ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC - Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc về những người biết sống đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu. + Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK. + Học sinh: chuẩn bị bài III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 7 1, Ổn định: 2,KTBC: -HS:Các cặp đôi KT lẫn nhau -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : . a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : -Hướng dẫn nội dung bài: Quan sát, nhận xét. -HS: QS theo nhóm ( hình 1,2 trang 40 /SGK ) theo nội dung sau: -Em thấy hoạ tiết chính có kích thước như thế nào so với các hoạ tiết khác? -Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí hình vuơng? -Cách sắp xếp hoạ tiết ở trang trí hình vuơng như thế nào? -Cách thể hiện màu sắc ở các hình như thế nào? -GV: Chốt lại ND bài: Cách trang trí hình vuông -GV Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS nêu cách vẽ -Kẻ các trục -Tìm các mảng trang trí -Chọn hoạ tiết trang trí -Cách sắp xếp các hoạ tiết -cách vẽ hoạ tiết vào các mảng -Vẽ màu sắc vào hoạ tiết chính trước,hoạ tiết phụ nền vẽ sau ,màu sắc cần có
File đính kèm:
- TUẦN 17.doc