Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 13 năm học: 2013-2014

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

-Đọc đúng tên riêng nước ngoài : Xi - ôn -cốp - xki ,biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn -cốp- xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao

- HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

 

doc48 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 13 năm học: 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười đang hoạt động.
-HS - Đất nặn hoặc giấy màu.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
 6
7
1,Ổn định tổ chức 
2 - Kiểm tra bài cũ : 
 - GV: yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3, Bài mới
a ,Giới thiệu bài 
b, Nội dung 
-GV :Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
- HS : 1em dọc toàn bài cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- GV: Chia đoạn: 3 đoạn.
Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.Gv sửa phát âm, giọng đọc cho hs
- HS: Đọc nối tiếp lần hai và đọc các chú giải cuối SGK
- GV: gọi HS đọc và gải nghĩa một số từ khó 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- HS: Luyện đọc lại bài theo cặp ,mỗi em đọc một đọan
- GV: Chia nhóm HD cho HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 
- HS: trả lời các câu hỏi sau :
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?
- Hãy tưởng tượng ra thái độ của Cao Bá Quát lúc bấy giờ?
-Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi ,nhận xét bổ sung thêm 
Nêu nội dung chính của toàn bài 
- HS: Nối tiếp nhau đọc lại từng đoạn trong bài 
- GV:Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.
- HS: Luyện đọc diễn cảm bài ,theo yêu cầu của GV 
- GV: Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
4,Củng cố , 
-Câu chuyện khuyên các em điều gì?.
- Nhận xét tiết học. 
5, Dặn dò 
- Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị cho bài Chú Đất Nung.
1,Ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra : 
-Đồ dùng của HS 
3, Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b,Nội dung
 Quan sát, nhận xét 
-HS: Xem lại ND của bài trước
- GV: Giới thiệu tranh, ảnh và bài tập nặn các dáng người 
 * Các bộ phận của cơ thể con người ?
* Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì ?
* Nêu một số dáng hoạt động của con người ? 
- Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động.
 Cách nặn hình dáng người 
 -GV: Làm mẫu
 Bước 1: Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm 
 Bước 2: Nặn bộ phận chính trước : đầu, thân người 
 Bước 3: Nặn bộ phận khác sau : chân, tay, tai, tóc , mắt , mũi , miệng ,…
Bước 4: Ghép, dính thành hình người
 Thực hành 
- HS: Chọn dáng người để nặn 
- HS dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn đất, không làm rơi đất, không bơi bẩn lên bàn hoặc quần áo
-HS: Thực hành nặn dáng người 
-Lớp trưởng điều khiển lớp .
- GV: Gợi ý cho HS còn lúng túng trong cách nặn .
4,Củng cố , 
- Hướng dẫn HS nhận xét 
 - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? 
5, Dặn dò 
- Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đồ vật .
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2
I,Mục đích y/c
II,Đồ dùng
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
1.Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
*GV :Bảng lớp viết đề bài
*HS :SGK
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( T2)
-Kiến thức: Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
- Kỹ năng: Biết cách thực hiện.
- Thái độ: Yêu thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.
- Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu. Kéo, khung thêu.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
 1,Ôn định tổ chức.
 2,KTBC.
 -GV: Gọi H kể lại câu chuyện
2 HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã đọc về những người có nghị lực, có ý chí vượt khó khăn để vươn lên trong cuộc sống
 -GV nhận xét.
3,Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b,HD HS kể chuyện
- HD H tìm hiểu y/c của đề bài.
 -HS đọc đề bài.
-GV: Gạch dưới những y/c của đề bài. 
 -Giúp HS xác định đúng y/c của đề bài. 
-Bốn Hs nối tiếp đọc các gợi ý: 1-2-3-4 
 -Giúp HS xác định đúng y/c của đề, khơng kể lạc đề. 
- H thực hành về chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS : Thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV: Gọi HS thi kể trước lớp
-Mỗi H kể xong phải nói rõ ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-Hs nhận xét.
-GV: Cùng Hs nhận xét tính điểm bình chọn được câu chuyện hay nhất người kể hay nhất.
 4,Củng cố ,
 -Nhận xét tiết học, khuyến khích Hs về nhà học kể lại câu chuyện
 5,Dặn dò 
 -Chuẩn bị bài kể chuyện sau: 
 1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS: Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
3. Bài mới:
a,Giới thiệu bài
b,Nội dung
-HS: Thực hành làm sản phẩm tự chọn.
Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của học sinh.
- Gv:Chia nhóm để học sinh dễ thực hành.
- HS: Thực hành nội dung tự chọn.
-Đánh giá kết quả học tập
-HS: Trưng bày sản phẩm 
GVchọn 1 số sản phẩm để đánhgiá
4. Củng cố,
- Về nhà học bài
-Nhận xét tiết học .
5,Dặn dò 
-Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu hoặc nấu
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
I,Mục tiêu
II, Đồ dùng
Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH (T1)
-HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
Thêu được các mũi thêu móc xích.HS hứng thú học thêu.
*GV :Tranh quy trình thêu móc xích.Mẫu thêu và 1 số sản phẩm có mũi thêu móc xích.
*HS :SGK.
kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Hiểu yêu cầu đề. Chọn câu chuyện đúng yêu cầu đề.
- Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”,giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
- Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
+ GV: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ HS: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
1
2
3
4
5
6
1. ổn định
2. Bài cũ: 
- HS: Nêu thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn và ứng dụng của nó.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung 
HS quan sát và nhận xét mẫu.
-HS: Kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với hình1.
- HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
- GV: Chốt ND hình 1
- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích.
- Thao tác kĩ thuật
- GV: Treo tranh quy trình.
- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2 theo SGK.
- HS quan sát hình 3a, b, c trả lời các câu hỏi trong SGK.
-HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4,5.
- HS: Quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
4,Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ SGK.
5,Dặn dò 
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành trên vải.
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai. 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
* GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung 
 GV hướng dẫn HS kể chuyện. 
- GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV gạch chân dưới cụm từ bảo vệ môi trường. 
- HS:Tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK
- HS kể chuyện. 
-HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- GV:Và HS nhận xét nhanh về nội dung mỗi câu chuyện; cách kể chuyện, khả năng hiểu chuyện của mỗi người. 
-Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất. 
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. 
5,Dặn dò 
- Về nhà đọc trước nội dung bài tuần 14. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
I, Mục tiêu
II,Đồ dùng
Toán 
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT)
-Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
-Làm được các bài tập 1,2/73
-Giáo dục học sinh yêu thích học toán .
*GV :Bảng phụ
*HS :SGK
Tập đọc 
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
-Biết đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản khoa học
- Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
-Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
- GDBVMT: Gi

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc