Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 34

Đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các CH trong SGK)

+ Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấy chiếc lọ … vừa miệng đâu ạ !
+ Đọc mẫu đoạn văn .
6
3. Kết luận: HS đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. Áp dụng tính.
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận- Giáo dục HS cảm phục nhân vật trong truyện
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: A, M, N, V
Kể chuyện (Tiết 34 )
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa A,M ( kiểu 2) ( 1 dòng), N.V ( 1 dòng) viết đúng tên riêng An Dương Vương( 1 dòng) và câu ứng dụng Tháp Mười….Bác Hồ. ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính; biết kể lại rõ rành về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS cĩ tinh thần lạc quan , yêu đời .HT h/s TB-Y kể được câu chuyện tương đối đầy đủ, Lời kể tự nhiên.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ - Mẫu chữ viết hoa : A, M, N, V 
- Bảng phụ-Ghi đề bài, nội dung gợi ý 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.(10 phút))
 Luyện viết chữ hoa :
Giáo viên cho học sinh tìm các chữ hoa có trong bài 
Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ A, M, N, V theo kiểu 2.
Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con 4 chữ trên.
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
- 1 em kể lại một truyện về một người cĩ tinh thần lạc quan , yêu đời ; nêu ý nghĩa truyện .
 3. Bài mới : . Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : HD hiểu yêu cầu của đề bài .MT: giúp h/s hiểu y/c của đề bài.
- Nhắc HS : 
+ Nhân vật trong truyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày .
+ Cĩ thể kể chuyện theo 2 hướng 
@ Giới thiệu một người vui tính , nêu những sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách đĩ . Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật , quen .
@ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính . Nên kể hướng này khi nhân vật là người em khơng biết nhiều .
3
Luyện viết từ ứng dụng : 
Học sinh đọc từ ứng dụng : An Dương Vương 
GV : An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Aâu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm, Ôâng là người đã cho xây dựng thành Cổ Loa. 
Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.
 - Học sinh viết trên bảng con từ An Dương Vương. 
*Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện .MT: giúp h/s kể được câu chuyện.
4
3. Luyện viết câu ứng dụng : 
* Câu thơ : Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
 - Học sinh viết bảng con các chữ : Tháp Mười, Việt Nam.
- Đến từng nhĩm nghe HS kể , hướng dẫn , gĩp ý thêm 
- giúp h/s TB-Y cách kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời kể từng em theo tiêu chí đánh giá .
5
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết :(15 phút))
 - Giáo viên nêu yêu cầu :
 - HS viết vào vở tập viết.
 - GV chấm bài.
HS thi kể chuyện, giáo viên nhận xét,
6
3. Kết luận: HS viết bảng con các chữ hoa A, M, N, V, An Dương Vương , Việt Nam 
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận- Giáo dục HS cĩ tinh thần lạc quan , yêu đời 
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
Tốn (Tiết 168 )
Bài :ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. Mục tiêu
- Nêu được môït số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên.( BT1,BT2)
 - Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.( BT3)
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
- Tính diện tích hình bình hành.
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .HTh/s TB-Y cch tính chi vi , diện tích các hình đã học để giải các bài tập cĩ yêu cầu tổng hợp
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ - Bảng nhóm viết BT1,2.
- Bảng phụ-Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về thiên nhiên
Bài tập 1 : 
1 HS đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập.
Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận.
*Hoạtđộng1: HD làm bài tập.MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
* Bài 1 : 
-Gọi HS lên bảng làm .
Gv nhận xét
3
Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
 4. Giáo viên nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kết quả
* Bài 2 : 
-Gọi HS lên bảng làm .
Gv nhận xét
4
Bài tập 2 : 
Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 
HS thảo luận nhóm kể về những điều mà con người đã làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp.
 3. Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập tt.
* Bài 3 : thảo luận nhĩm đơi
Gọi HS lên bảng thi đua làm .
-giúp h/s TB-Y cách tính chu vi, diện tích …
Gv nhận xét
5
* Hoạt động 2 :ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. (15 phút)
Bài tập 3 : Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn.
Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
: - Bài 4 : thảo luận nhĩm 
Gọi HS lên bảng thi đua .
GV nhận xét
6
3. Kết luận: HS thi đua viết doạn văn có 2 dấu chấm , 3 dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III, CHƯƠNG IV .
Lịch sử (Tiết 34 )
ƠN TẬP HỌC KỲ II
I. Mục tiêu
-Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học. 
-Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. (HS khéo tay)
-Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
- Hệ thống những sự kiện kịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
+ Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ 
- Băng thời gian…
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Giới thiệu bài( 1 phút)
 Ôn tập ( 10 phút)
 - GV yêu cầu HS nêu những bước mà các em gặp khó khăn khi thực hành đan nong mốt, nong đôi.
làm lọ hoa gắn tường , làm đồng hồ để bàn , làm quạt giấy tròn. 
 - HS phát biểu.
 - Từ đó GV tổ chức hướng dẫn hd thức hành lại các bước của từng bài học đó.
1. Khở Khởi động : 
2. Bài Bài cũ : Kinh thành Huế .
- Nêu l Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bà Bài mới :. Giới thiệu bài 
*Hoạt Hoạt động 1 :Làm việc theo nhĩm. 
-GV đư Đưa ra băng thời gian , giải thích và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ơ trống cho chính xác .
3
- HS làm việc theo nhóm nhỏ 
GV theo dõi giùp đỡ học sinh
Một số học sinh trình bày 
Học sinh và giáo viên nhận xét
4
3. HS thực hành :( 20 phút)
 - HS có thể thực hành làm 1 sản phẩm mà em thích.
 - GV bình chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương
*Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngơ Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hồn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Thánh Tơng , Nguyễn Trãi , Nguyễn Huệ …
5
HS nêu quy trình sản phẩm 
mà mình đã làm.
HS, GV nhận xét
*Hoạt động 3 : Thảo lận theo nhĩm đơi.
- Đưa ra một số địa danh , di tích lịch sử , văn hĩa cĩ đề cập trong SGK :
6
3. Kết luận: - Dặn HS ôn tập chương III , IV.
- Nhận xét tiết học
3. Kết luận ; Giáo dục HS tự hào về truyền thống
Kĩ Thuật-4
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
	I. MỤC TIÊU :- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . 
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên : Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
	Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
3.Bài mới
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Ngày soạn: 13/04/2013
Ngày

File đính kèm:

  • doctuần 34.doc
Giáo án liên quan