Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 30
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi .
- Hiểu ND, ý nghĩa : ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
i : …….đ ? -GV nhận xét và cho điểm HS. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài đọc . 4 +Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. 5 +Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầy HS đọc mẫu và trả lời: Em hiểu bài làm mẫu như thế nào? -Chữa bài và cho điểm HS. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . - Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng của khổ thơ cuối. 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM Toán ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? (BT1) Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? BT 2 .,BT3 ) Bước đầu năm được cách dùng dấu hai chấm (BT4 ) - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. Đồ dùng DH - viết sẵn bài 1,4 vào bảng phụ. Vẽ lại sơ đồ tron SGK vào tờ giấy to III. Các hoạt động dạy học 1 * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm * Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trả bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2 *Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?(20’) -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV yêu cầu HS đọc lại câu văn trong bài. -GV hỏi :Voi uống nước bằng gì? -Vậy ta gạch chân bộ phận nào? -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS. lớp. Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1 GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK) Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2 GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý: Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm) 3 -Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi- đáp theo cặp, sau đó gọi 3 HS thực hiện theo 3 câu hỏi trứơc Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước. 4 -Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trò chơi -GV gọi 7 đến 8 đôi HS thực hành trước lớp. -Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV nhận xét Bài tập 2: Bài toán cho biết gì? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? ( 1 : 200) 5 -Bài 4 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Các em đã biết những dấu câu nào? -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn. => GV chốt ý: Chúng ta nên điền dấu hai chấm vào tất cà các ô trống trên Bài tập 3: HS tự giải bài toán này. Cần cho HS đổi về đơn vị Km để phù hợp thực tế. 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Tập viết ÔN CHỮ HOA : U . Kể Chuyện . KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng ) và câu ứng dụng : Uôn cây …… còn bi bô (1 lấn ) bằng chữ cỡ nhỏ - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về về du lịch hay thám hiểm. Hiểu ND chính của câu chuyện đã kể, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . II. Đồ dùng DH - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Uông Bí Truyện về du lịch hay thám hiểm…. III. Các hoạt động dạy học 1 * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm * Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trả bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’) +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ U hoa và câu ứng dụng * Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu cách chữ hoa, nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ U, B, D. trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. 3 * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. 4 * Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng -Câu tục ngữ nói lên điều gì? -GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu ca dao ý nói dạy con phải dạy ngay từ thuở nhỏ, mới dễ hình thànhthói quen tốt cũng như cây non cành mềm dễ uốn. -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. -Yêu cầu HS viết bảng con. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV theo dõi giúp đỡ HS kể. 5 *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3 ) Lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁCỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu -Biết làm đồng hồ để bàn - Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối - làm được đồng hồ để bàn cân đối . Đồng hồ trang trí đẹp (HS khéo tay ) HS biết: - Tác dụng của các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung. - Quý trọng tài năng của vua Quang Trung . II. Đồ dùng DH Giấy bìa màu, kéo, hồ dán… - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp III. Các hoạt động dạy học 1 * Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm * Kiểm tra bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS trả bài - HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm 2 Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.(15’) Mục tiêu: Làm được đồng hồ để bàn và trang trí. -GV nhắc lại 1 hoằc HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. -GV nhận xét và sử dụng quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ: +Bước 1: Cắt giấy. +Bước 2: Lám các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ) Hoạt động1: Thảo luận nhóm - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? 3 +Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. -GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. HS trình bày GV nhận xét 4 -HS trang trí , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo. -Đánh giá kết quả học tập của HS. Hoạt động2: Hoạt động cả lớp Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học . 5 Củng cố (3’) Nêu các bước` làm đồng hồ đề bàn Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung . 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn : Kĩ Thuật BÀI: LẮP XE NÔI I. MỤC TIÊU : - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . - HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI b.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi. a)Hs chọn chi tiết: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý: -Vị trí trong ngoài của các thanh. -Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. -Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Chọn các chi tiết. -Hs thực hành lắp ráp. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. 4.Củng cố - Dặn dò: Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 13/03/2013 Ngày dạy: Thứ n
File đính kèm:
- TUAN 30.doc