Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 20

Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến củanội dung câu chuyện.

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãu, phân số đó bằng 1.
 ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 * Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 
GV nhận xét: 
Aên một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả cam. 
* Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK 
Nhận xét: 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5/4 quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 5/4
5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 5/4 > 1 
Vậy: 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1
 4/4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.
 ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 
3
Bài tập 2
Các em cần kể ngắn gọn ,rõ ràng về 13 vị anh hùng dân tộc 
-GV nhận xét bình chọn bạn kể tốt
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
HS làm bài và chữa bài. 
4
Hoạt động 2 : luyện tập về dấu phẩy 
Mục tiêu : biết đặt dấu phẩy đúng trong đoạn văn 
Gọi HS đọc y/c
Cho HS làm vào vở B
Bài 2: HS quan sát và trả lời miệng. 
Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nêu cách giải
5
3. Kết luận 
-Tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùn
3. Kết luận : Bài 3
 HS làm bài và chữa bài thi đua 
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N (TT)
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dongNgh) V, T (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng` dụng :Nhiễu điều ……. Thương nhau cùng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ )
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng DH
Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li 
- Một số sách, báo, truyện viết về những người có tài mà GV và HS sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ N,V, T hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa t, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ N,V, T trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi làanh hùng liệt sĩ thờichống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh là người đặy bom trên cầu Công Lí, mưugiết tên Bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra. 
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
chủ điểm các em đang học có tên gọi: Người ta – hoa đất. Các bài đọc trong chủ điểm này ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khỏe của con người. Các em đã nghe, đã đọc nhiều chuyện nói về những người có sức khỏe, có tài về một mặt nào đó. Hôm nay, chúng ta cùng nhau nhớ lại và thi kể lại những câu chuyện về người có tài mà các em đã nghe, đã đọc.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
b) HS tìm câu chuyện cho mình:
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS hiểu nội dung ca dao : Câu tục ngữ muốn khuyên ta cần phải biết gắn bó, yêu thương , đoàn kết với nhau.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
c) HS kể chuyện theo nhóm
GV nhắc lại nội dung gợi ý 3 để HS hiểu:
+ Khi giới thiệu câu chuyện, em phải nói tên truyện, nói truyện kể về ai, về đề tài gì đặc biệt của họ.
+ Khi kể diễn biến câu chuyện, em phải chú ý đến tình tiết nói lên tài năng, trí tuệ của nhân vật đang được kể đến. Nói có đầu có cuối để các bạn hiểu được.
4
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
d) HS thi kể chuyện trước lớp:
- HS, GV bình chọn những học sinh kể hay 
5
*Chấm, chữa bài: -GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Kết luận (2 ) Thi viết chữ đẹp N
 3. Kết luận 
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS kể chuyện hay, lưu ý HS những lỗi các em thường mắc để sữa chữa.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp cho người thân
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Thủ công
Ôân tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ cắt, dán` một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng đơn giản đã học
- HS hiểu trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng và có thể thuật lại bằng ngôn ngữ của mình
- Cả phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng .
II. Đồ dùng DH
- Dụng cụ để cắt dán.
- Hình trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra (20’)
+Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt dán của HS.
-Đề bài kiểm tra:”Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
-GV yêu cầu HS tự làm.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: Nguyên nhân dẫm tới trận Chi Lăng
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng.
3
-GV quan sát và có thể giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
*Mục tiêu: Diễn biến trận Chi Lăng
- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
4
*Hoạt động 2 :Đánh giá (10’)
+Mục tiêu: Đánh giá được kĩ năng cắt dán của HS.
-Đánh giá thực hành sản phẩm của HS theo hai mức độ:
+Hoàn thành (A)
-Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng cân đối theo kích thước 
-Dán chữ phẳng, đẹp.
-Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt. (A +)
Chưa hoàn thành (B)
-Không kẻ, cắt dán được hai chữ đã học 
* Hoạt động 4: Cả lớp
* Mục tiêu: kết quả trận Chi Lăng
- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ?
5
3. Kết luận: khen ngợi những học sinh khéo tay
3. Kết luận 
- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
6
Nhận xét
Nhận xét
Kĩ thuật
	VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA 	 
MỤC TIÊU:
- HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuoc61 cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- HS nêu lại ghi nhớ
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
Hướng dẫn:
* Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem.
- Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng.
- Giới thiệu phân bón.
- Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Có

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan