Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 2

Hiểu nghĩa các từ ngữ: chóp bu, nặc nô, có của ăn của để, văn tự.

- Nắm nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp, căm ghét áp bức bất công, sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm, bênh vực Nhà Trò bất hạnh, yếu đuối.

-Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật.

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
4
3. Kết luận 
-Thực hiện tốt vệ sinh mũi, họng hằng ngày
3. Kết luận 
GV treo sơ đồ về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, yêu cầu HS giải thích sơ đồ đó
5
3. Kết luận
3. Kết luận
Ngày soạn:21/8/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp 3	nhóm trình độ lớp 4
Mơn
Bài 
Toán
Tiết 8 : ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN..
Tập đọc 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH.
I. Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân đã học.
- Biết thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm
- Củng cố về chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn
- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu phép tính.
- Hiểu nghĩa 1 số từ ngữ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng trắng cơn mưa, nhận 
+ Nắm được nội dung ý nghĩa của bài thơ: Tác giả yêu thích truyện cổ của đất nước vì truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu, truyền cổ để lại những bài học quý báo của cha ông.
- Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ ở các dấu câu, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng DH
 Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. 
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh minh họa về các truyện cổ: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:Ôn tập các bảng nhân.(10’)
-GV tổ chức cho HS thi học thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
Bài 1:-Yêu cầu cả lớp làm phần a)
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc nhẩm từng phép tính.
*Hoạt động 2: Thực hiện nhân với số tròn trăm(15’)
- V hướng dẫn HS nhẩm ,sau đó yêu cầu các em tự làm bài 1, phần b) vào vở
-Chữa bài và cho điểm HS.
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
PP :Thực hành, giảng giải.
GV đọc mẫu + tranh.
Chia 3 đoạn:
+	Đoạn 1: “Tôi yêu … độ trì”
+ 	Đoạn 2: “Mang theo … đa mang”
+	Đoạn 3: Phần còn lại.
Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
2
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu cầu bài.
-GV viết lên bảng : 4x 3 + 10
-Yêu cầu cả lớp làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
PP: Thảo luận, đàm thoại
3
Bài 3:
-Trong buổi họp người ta xếp mấy cái ghế?
-Mỗi cái ghế có mấy người ngồi?
-Muốn tính số người ngồi họp ta làm thế nào? 
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng.
PP: Thực hành, giảng giải.
GV hướng dẫn cách đọc: giọng đọc thong thả, trầm tĩnh, sâu lắng, ngắt giọng các câu thơ cần đa dạng, phù hợp với nội dung từng câu.
GV nhận xét.
4
Bài 4 : HS đọc đề
 -Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình vuông.
-Hãy nêu độ dài các cạch của hình vuông ABCD.
-Hãy suy nghĩ để tính chu vi của hình vuông này bằng 2 cách .
-Yêu cầu HS làm bài miệng.
Thi đua đọc diễn cảm.
Đọc thuộc những thơ mình thích.
5
3. Kết luận 
HS về nhà ôn luyện thêm về các bẳng nhân, chia đã học.
GV nhận xét tiết học.
 3. Kết luận 
Luyện đọc thuộc bài thơ.
Chuẩn bị: Thư thăm bạn.
Nhận xét tiết học.
Mơn
Bài
Luyện từ và câu 
Tiết 2 TỪ NGỮ VỀ Ø THIẾU NHI.
 ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?	
Toán 
HÀNG và LỚP
I. Mục tiêu:
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo BT1 
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì ,con gì)-là gì? (BT 2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm BT3 
- Nhận biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm ; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng, theo lớp.
-Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài 1.
GV : SGK + kẻ bảng.
HS : Bảng con + VBT
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập .(25’)
 Bài 1:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu 1 HS thảo luận theo nhóm . 
 -Cả lớp đọc các từ mỗi nhóm tìm được .GV nhận xét đúng /saivà kết luận đúng /sai.
-GV yêu cầu cả lớp viết vào VBT:
+Chỉ tính nết của trẻ em
+Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em 
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
PP : Đàm thoại, giảng giải.
GV: Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
GV giới thiệu
GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn cho HS nêu lại.
2
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 - GV gọi 1 HS đọc câu a) để làm mẫu trước lớp.
-GV treo bảng phụ và yêu cầu HS gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi :Ai(cái gì,con gì)?gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi :là gì?
 GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 1: 
- GV kẻ săn bảng bài 1 lên bảng phụ, hướng dẫn HS làm câu đầu.
3
Bài 3:-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Khác với bài tập 2 ,bài này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi “Ai(cái gì,con gì )?”hoặc “là gì?”bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu.Yêu cầu các em đặt đúng câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
-GV nhận xét ,chốt ý lại lời giải đúng:
+Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam?
+Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước?
+Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ CHí Minh là gì?
Bài 2:
a) GV cho HS chỉ tay vào chữ số 3 rồi đọc theo mẫu.
4
Bài 3: (HS làm 3 trong 5 số)
GV hướng dẫn HS câu a : Chỉ tay vào chữ số 2, xác định hàng và lớp : Chữ số 2 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị nên giá trị là 200.
Bài 4: HS khá, giỏi
GV cho HS thi đua 
5
 3. Kết luận 
 3. Kết luận 
Dặn dò
Chuẩn bị: So sánh các số có nhiều chữ số.
Nhận xét tiết học
Mơn
Bài 
Tập viết
 Tiết 2 ÔN CHỮ HOA: Ă,Â	
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng viết chữ hoa Ă , : Viết đúng tên riêng Aâu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
- Kể lại được câu chuyện đã đọc, đã nghe bằng ngôn ngữ và biết cách diễn đạt bằng lời của mình.
- Biết chuyển câu chuyện kể bằng văn vần sang văn xuôi.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa Ă,Â. Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Học sinh :Vở tập viết, bảng con 
GV : Tranh minh họa.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
* Luyện viết chữ hoa:
-GVy/c HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (Ă , ,L) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
GV đọc diễn cảm bài 
GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
2
* HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu:Âu Lạc là tên nước ta thời cổ,có vua An Dương Vương ,Đóng đô ở Cổ Loa(nay thuộc huyện Đông Anh ,Hà Nội) 
Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện 
PP: Thực hành
a/ HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình?
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Phải biết ơn những người đã giúp dỡ mình ,những người đã làm ra những thứ cho mình thừahưởng.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: Ăn khoai,Ăn quả
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa.
Liên hệ giáo dục HS
5
 3. Kết luận 
 3. Kết luận 
Mơn
Bài 
Thủ công
 Tiết 2 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2)
LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
-Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối phẳng .Tàu thùy tương đối cân đối 
- HS nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem chú giải tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí và đặc điểm đối tượng trên bản đồ
II. Đồ dùng DH
Giáo viên :Mẫu tàu thuỷ có 2 ống khói có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát được.Quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói,bút màu ,kéo.
-Học sinh :Vở thủ công,giấy màu,kéo.
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khói 
+Bước 1:Gấp ,cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và 2 đường ga

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan