Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 1

-- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các ttiếng có vần dễ lẫn ( đá` cuội , chùn chùn, nức nở , vặt ,thui thủi )

 -Biết cách đọc đúng giọng phù hợp với tâm trạng và tính cách của nhân vật .

-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp biết bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.

- GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK, tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, bảng phụ ( ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc).

- HS : SGK.

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện tập thêm.
-Chuẩn bị bài: Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)
-GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
Chuẩn bị: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
Mơn
Bài
Luyện từ và câu
Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH.
Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TT ).
I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).. 
-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2)
 -Nêu được hình ảnh so sánh. (BT3)
-Luyện cách tính giá trị biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.cho HS.
-Biết tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài 1.Bảng phụ có các câu văn ,câu thơ bài 2. tranh minh hoạ 
- Học sinh : VBT.
GV : SGK.
- HS : Bảng con, VBT.
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu 1 HS tìm các từ chỉ sự vật có ở trong câu 1. 
 -GV gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ đó.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
Bài 1: 
- GV cho HS làm bảng con .
3
Bài 2 :-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 -GV gợi ý :Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
 -GV gọi 1 HS lên bảng làm .
GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng:
Bài 2:
- GV cho HS làm vào vở BT. Có thể lưu ý HS cách tính giá trị biểu thức 
- GV gọi H sửa bài.
4
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS trong lớp nối tiếp nhau phát biểu tự do: Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? 
-GV nhận xét và sửa cho HS
Bài 3:
- GV có thể hỏi để giúp H xác định “ thành phần chưa biết” của từng bài (a, b, c, d) và cách tìm “thành phần chưa biết đó”.
 Bài tập 4 HS khá, giỏi
5
3. Kết luận
-Yêu cầu HS về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì?
-Chuẩn bị bài: Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu “Ai là gì?”
-GV nhận xét tiết học.
 Bài tập 5: HS khá, giỏi
 3. Kết luận
Chuẩn bị: Biểu thức có chứa 1 chữ.
Mơn
Bài 
Tập viết
Tiết 1: ÔN CHỮ HOA : A
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa:A Viết đúng chữ hoa A (1dòng), V,D ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêngVừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em… đỡ đần. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng. 
- Rèn kĩ năng biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thich sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
 -Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
GV :Các trang minh hoạ trong SGK.
- HS : Tranh ảnh về hồ Ba Bể
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
Hoạt động 1 : GV kể chuyện
PP: Kể chuyện
GV kể lần 1
GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGK.
3
* Luyện viết chữ hoa:
- yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng : Vừ A Dính.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (A,V,D) trên bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
HS Dựa vào tranh HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2.
2HS kể tiếp sức trước lớp
HS kể toàn bộ câu chuyện
4
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách 
Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
HS, GV trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (15 phút)
-GV nhắc nhở HS các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 4:Củng cố 
Đọc nghi nhớ trong bài
6
3. Kết luận
-Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng 
-Chuẩn bị bài: Ôn chữ Ă, Â.
-GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
Về tập vẽ + học ghi nhớ
Chuẩn bị:”Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
Mơn
Bài 
 Thủ công
 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI(Tiết 1)	 
LỊCH SỬ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 
I. Mục tiêu:
 -Biết gấp tàu thủy hai ống khói 
 - gấp được tàu thủy haiống khói .Các nép gấp tương đối thẳng.Tàu thủy tương đối cân đối 
 - gấp được tàu thủy hai ống khói.Các nếp gấp` thẳng ,phẳng. Tàu thủy cân đối (HS khéo tay )
Hs biết:
Nội dung phần Lịch sử lớp 4 là quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta từ buổi đầu đến thời kì đầu nhà Nguyễn.
Nội dung phần Địa lí lớp 4 là thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ba vùng miền nước ta.
- Để giúp học tốt môn Lịch sử và địa lí phải biết trả lời các câu hõi nào? Cách tính thời gian trong lịch sử?
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên :Mẫu tàu thuỷ có 2 ống khói Quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói,
GV : Sơ đồ tự nhiên Việt Nam, bảng tính thời gian, một số ảnh phản ảnh đời sống của con người ở ba vùng miền và các di tích lịch sử..
HS : SGK, vở nháp.
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .(10)
-GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy 
Hoạt động 1 : Xác định thiên nhiên ở 3 vùng miền sẽ học ở phần địa lí.
* Mục tiêu: giúp h/s biết được vị trí của đất nước ta ở mỗi vùng.
- GV hướng dẫn HS xác định
3
Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu.(15).
+Bước 1:Gấp ,cắt tờ giấy hình vuông.
-GV gọi HS nhắc lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của con người ở 3 vùng miền sẽ học ở phần địa lí
* Mục tiêu; giúp h/s hiểu về cách sinh hoạt của mỗi vùng.
PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải.
GV đưa cho lớp 3 bức tranh nói về 1 nét sinh hoạt người dân ở 3 miền và trả lời câu hỏi:
+ Tranh phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
+ Vì sao em biết?
4
+Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
-Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau 
Hoạt động 3: Quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu đến thời kì đầu nhà Nguyễn. 
* Mục tiêu: Học sinh nắm lại một số sự kiện lịch sử
GV đưa cho lớp 3 bức tranh nói về quá trình thay đổi của 1 sự vật nào đó? Và yêu cầu phát hiện các điểm khác nhau của các bức tranh?
® Kết luận:.
5
+Bước 3:Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
-Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông
Hoạt động 4: Cách tính thời gian trong lịch sử - Củng cố
* Mục têu: HS biết được cách tính thời gian trong lịch sử
Ôn lại cách tính thời gian trong môn toán?
Gv giải thích khái niệm và cách viết tắt: Công nguyên (CN), trước Công nguyên(TCN), sau Công nguyên (SCN), thế kỉ, …
GV giới thiệu bảng thời gian.
6
3. Kết luận
-Yêu cầu HS chuẩn bị giấy giấy thủ công,bút màu, kéo để tiết sau gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
Xem lại bài và cách tính thời gian.
Chuẩn bị: Sơ đồ
Mơn: Kĩ thuật (tiết 1)
Bài: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu .
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .HT h/s TB – Y biết được tác dụng và cách sử dụng, bảo quả vật liệu.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : 
3. Bài mới :. Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét về vật liệu khâu , thêu. MT; giúp h/s biết cách quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu.
- Cho quan sát màu sắc , hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải -Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa 
- Lưu ý : Muốn cĩ đường khâu , thêu đẹp phải chọn chỉ khâu cĩ độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải 
 Hát
- Đọc nội dung a SGK .
- Nêu nhận xét về đặc điểm của vải .
- Đọc nội dung b SGK .
- Trả lời các câu hỏi theo hình 1 .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. MT; h/s biết cách sử dụng kéo để cắt vải.
- Sử dụng kéo cắt vải , cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo , hình dạng của hai loại kéo : Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải . 
- Giới thiệu thêm 

File đính kèm:

  • docTUAN 1.doc
Giáo án liên quan