Giáo án lớp ghép 1+2 năm 2013-2014
I/ Mục tiêu:
- Đọc được: l, h. lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : l, h. l, h
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ , SGK, SGV.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết : ê, v , bê, ve, bé vẽ bê.
- Nhận xét. Chấm điểm.
y qt?”(Cĩ thêm 6 qt) - Gài 6 qt vào bảng, chỉ vào các bĩ qt và các qt rời hỏi: “ Cĩ tất cả bao nhiêu qt?”( Cĩ 26 qt) nào? + Chỉ vào bảng gài hỏi: “ 26 cộng 4 bằng bao nhiêu ? (cĩ 3 chục qt) + 26 qt thêm 4 qt được 3 chục qt hay 30 qt. =>Như vậy 26 cộng 4 bằng bao nhiêu? - “ 26 cộng 4 bằng 30” viết 30 vào bảng như thế nào? - Hướng dẫn hs đặt tính rồi tính - Gv viết lên bảng - Quan sát và trả lời câu hỏi 3/ Giới thiệu phép cộng 36 + 24 - Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk ( tương tự như thực hiện với phép cộng 26 + 4) - Làm bảng con 4/ Thực hành Bài 1: Hs đọc đề bài & làm bài vào SGK. - GV cùng lớp NX , chữa bài. Bài 2: Hs đọc đề bài - GV gợi ý HS làm bài + Bài tốn cho biết gì? + Cần tìm gì? - hs lên bảng tĩm tắt và giải, lớp làm vào vở. Bài giải : Cả hai bạn nuơi được số gà là : 22 + 18 = 40 (con ) Đáp số : 40 con gà. - GV cùng lớp NX , chữa bài. Bµi 3: Hs ®äc ®Ị bµi & làm bài - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 5/ Cđng cè, dỈn dß - cho hs nªu l¹i c¸ch tÝnh cđa 26 + 4 vµ 36 + 24 - NhËn xÐt giê häc, dặn HSVN hoµn thµnh c¸c bµi tËp. Tiết 2 Học vần Bài 10: ơ , ơ (tiếp) I/ Mục tiêu: - Đọc, Viết được: ơ, ơ, cơ, cờ - Luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: bờ hồ - Yêu thích ngơn ngữ tiếng việt. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , SGK, SGV. III/ Hoạt động dạy học. 1/ GTB Nêu MT giờ học 2/ Luyện đọc. - Cá nhân, nhĩm, lớp đọc bài đã học ở tiết 1. * Hs quan sát tranh câu ứng dụng và nêu nội dung tranh vẽ. - Cá nhân đánh vần và đọc câu ứng dụng. - Hs gạch chân ơ - ơ trong câu ứng dụng. - GVđọc mẫu và giải nghĩa câu ƯD. - CN, nhĩm đọc trơn lại câu ƯD. 2/ Viết vở. - HS nêu lại cấu tạo chữ tập viết, GVHD lại quy trình viết chữ tập viết. - HS viÕt vë. - GV chấm, NX bài viết. 3/ Luyện nĩi: Học sinh đọc chủ đề. Bờ hồ * HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ? Trong tranh em thấy những gì? ? Cảnh trong tranh nĩi về mùa nào ? ? Tại sao em biết ? ? Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc gì ? ( Làm nơi nghỉ ngơi vui chơi sau giờ làm việc) ? Chỗ em cĩ hồ khơng ? 4/ Củng cố dặn dị. - HS đọc bài trong SGK. - HS tìm những tiếng mới cĩ âm ơ, ơ. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tập đọc GỌI BẠN I/ Mục tiêu - Biết cách ngắt nhịp ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng - Học thuộc lịng 2 khổ thơ cuối bài II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu hs đọc bài “ Bạn của Nai Nhỏ” và trả lời câu hỏi trong sgk - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Luyện đọc * Đọc mẫu ( Hướng dẫn cách đọc) * Đọc từng dịng thơ * Đọc từng khỉ thơ * Đọc từng khỉ thơ trong nhĩm * Thi đọc giữa các nhĩm * Đọc đồng thanh cả bài 3/ Tìm hiểu bài Câu 1: Đơi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ( … sống trong rừng xanh sâu thẳm) Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? ( Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, đơi bạn khơng cịn gì để ăn.) * Giải thích: Bê Vàng và Dê Trắng là 2 lồi vật cùng ăn cỏ, bứt lá. Trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, chúng cĩ thể chết vì đĩi khát nên p- Câu 3: Khi Bê Vàng quên đương về, Dê Trắng làm gì? (Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nẻo tìm gọi bạn). Câu 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê!”? (Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn cịn nhớ thương bạn cũ/ Vì Dê Trắng đến bây giờ vẫn chung thuỷ khơng quên được bạn/ Vì giữa Dê Trắng và Bê Vàng cĩ tình bạn thật thắm thiết Dê Trắng khơng quên được bạn, hy vọng bạn trở về.) 4- Học thuộc lịng bài thơ - Hướng dẫn hs học thuộc lịng. - HS đọc bài trên bảng lớp - Đại diện các nhĩm thi đọc thuộc lịng. - Nhận xét, bình chọn 5/ Củng cố dặn dị + Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? + Em học được điều gì qua tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? (Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.) - Nhận xét giờ học. Tiết 3 Tốn BÉ HƠN . DẤU BÉ I/ Mục tiêu Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu bé hơn để so sánh các số II/ Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng Tốn III/ Các hoạt đọng dạy học 1/ KTBC - HS đếm số từ 1 – 5 và từ 5 – 1. - NX, cho điểm 2/ Bài mới * Nhận biết quan hệ bé hơn. * Giới thiệu 1< 2. - GVHD và y/c hSQS hình trong SGK và TLCH. = > GV đọc mẫu 1< 2 ( HS đọc 1 < 2) * Giới thiệu 2< 3. ( tương tự 1 < 2) 3/ Thực hành. * HDHS làm BT * Bài 1 : HS làm vào Vở. * Bài 2: Viết (theo mẫu) - GVHD - HS làm bài. - GV cùng lớp NX, chữa bài. * Bài 3: Viết (theo mẫu) - HS làm bài. - GV cùng lớp NX, chữa bài. * Bài 4: Viết dấu bé vào ơ trống GV gợi ý HS làm bài - GVNX, chữa bài. - HS đọc lại bài 4. 4/ Cđng cè dỈn dß. NX tiết học, nhắc HS VN xem lại bài và làm BT Tập viết Chữ hoa B - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , Bạn bè sum họp ( 3 lần ). - Mẫu chữ hoa B và câu ứng dụng. - GV: Gọi 1 học sinh lên bảng viết chữ hoa : bài tập viết tuần 2.- GV: Cho học sinh quan sát , nhận xét chữ hoa B - HS: Viết bảng con chữ hoa B. - GV: Nhận xét chữ viết học sinh, hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS: Luyện viết vào vở Tập viết. - GV: Giúp học sinh yếu viết đúng. - HS: Tiếp tục luyện viết .- HS: Viết bảng con chữ hoa. - GV: Nhận xét giờ học , dặn dị. Tiết 4 Mĩ thuật Bài 3 Màu và vẽ màu vào hình đơn giản I. Mục tiêu - Nhận biết ba mầu, đỏ, vàng, xanh lam. - Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tơ được màu kín hình. - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tơ màu. + HS khá, giỏi : Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tơ màu. II. Đồ dùng dạy - học - Một số tranh cĩ màu đỏ,vàng, xanh lam. - Một số đồ vật cĩ màu đỏ ,vàng lam. - Bài vẽ của hs mấy năm trước. - Vở tập vẽIII.Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra - HS: Lớp trưởng kiểm sự chuẩn bị của các bạn. A. Kiểm tra - HS: Lớp trưởng kiểm sự chuẩn bị của các bạn.B. Bài mới - GV: Giới thiệu bài , giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam trên tranh đồ vật, hướng dẫn HS cách vẽ màu vào hình đơn giản - HS: Thực hành vẽ màu vào hình đơn giản. - GV: Giúp hs vẽ đúng màu. C. Nhận xét , đánh giá - HS: Lớp trưởng chọn một số bài vẽ dán lên bảng để cả lớp nhận xét. - GV: Chọn bài vẽ hs , cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. Nhận xét giờ học dặn dị. Mĩ thuật. Bài 3 Vễ theo mẫu: Vẽ lá cây - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm , màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. + HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. * Tích hợp bộ phận - Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mỗi quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp BVMT thiên nhiên. - Yêu quý quê hương. Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường. - Tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường. - Một số loại lá cây và tranh vẽ lá cây. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Bài vẽ của hs năm trước. - Vở tập vẽ. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.- HS: Quan sát các lá cây và thảo luận theo nhĩm: ? Các lá cây trên bảng là lá gì ? nêu đặc điểm của một vài lá cây? ? Trong làng em cĩ những cây gì ? Những cây này cĩ tác dụng gì ? đối với con người? Em phải làm gì để cây luơn xanh tốt ?- GV: Gọi đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi và hướng dẫn hs cách vẽ. - HS: Thực hành vẽ lá cây.- GV: Chọn bài vẽ hs ,cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. Nhận xét giờ học dặn dị. Tiết 5 TCTV LUYỆN ĐỌC I/ Mục tiêu: Giúp Hs : - Đọc được: ơ, ơ, cơ, cờ, bờ hồ, lê, lo,… - Viết được các tiếng và dấu thanh đã học. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , SGK, SGV. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : bị, bê, họ, hơ, ... - Nhận xét. Chấm điểm. 2. Bài ơn : a) GTB. Nêu MT tiết học b) Dạy chữ ghi âm - GV ghi bảng và đọc mẫu. - HS đọc CN- ĐT. - HDHS nhận diện âm, ghép tiếng. - HS tìm âm và ghép tiếng mới. - HS đọc CN- ĐT. - Cho HSQS tranh – SGK - GVHDHS viết bảng con + đọc mẫu. - HS đọc CN- ĐT * Dạy âm ơ (tương tự) - HDHS nhận biết được chữ ơ và âm ơ: - HS viết bảng con. - GVQS, NX 3. Củng cố dặn dị - HS đọc lại các vần , tiếng đã học. - GVNX tiết học . Thể dục Bài 6 Quay phải, quay trái - Động tác vươn thở và tay I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ơn quay phải, quay trái - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 2. Kỹ năng: -Thực hiện được động tác ở mức tương đốichính xác và đúng hướng. - Thực hiện được động tác tương đối đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm - phương tiện: 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 cịi, tranh thể dục. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: * Nhận lớp : Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Ơn quay phải quay trái. - Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. * Khởi động: - Đứng vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trị chơi: “ Làm theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: * Ơn quay phải quay trái - GV nêu tên động tác, nhắc lại cách thực hiện động tác đồng thời làm mẫu. Sau đĩ hơ khẩu lệnh cho HS quay 2 lần. - Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, đánh giá. * Học động tác vươn thở: - Lần 1 – 2: GV nêu tên động tác, vừa giải thích vừa làm mẫu chậm để HS bắt chước. - GV làm mẫu cách thở sâu. cho HS tập cách thở 1 số lần, sau đĩ GV làm mẫu động tác kết hợp với thở. Hs tập động tác kết hợp thở 2 lần. - GV nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa. - Xen kẽ, GV nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách thở. * Động tác tay: - GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS bắt chước. - GV nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa. * Tập phối hợp 2 động tác vươn thở và tay: - GV điều khiển cho HS tập. - Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa sai cho HS. - Cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Thứ năm ngày ..... tháng 9 năm 2014 Tiết1 NTĐ1 NTĐ2 Học vần TNXH Bài 11: ơn tập I/ Mục tiêu: - đĐọc được: ê, l, v, h, o, ơ, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
File đính kèm:
- tuan 3 lop ghep 12 cktkn.doc