Giáo án lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B

I. Yêu cầu:

 1. Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 2. Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

 3. ND: Cuộc tranh luận của 3 bạn và ý kiến khẳng định cái quý nhất là người lao động

 II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 9 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà mau. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/89. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: 
 Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- 1 HS nhắc lại. 
Tuần: 9 MÔN: TOÁN Tiết: 43 
Bài dạy:
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Làm BT 1;2.. 
. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng đơn vị đo diện tích, có chừa các ô trống. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3-5’
1’
10’
20’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:02 HS. 
- Gọi 2 HS làm các bài tập trong phần hướng dẫn làm thêm. 
- GV nhận xét và ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: 
 Oân lại hệ thống đơn vị đo diện tích. 
Mục tiêu: Giúp HS ôn: Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ có kẻ bảng đơn vị đo diện tích. 
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện tích và hoàn thành bảng. 
- GV nêu ví dụ như SGK /46. 
- GV tiến hành tương tự các bài trước. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Giúp HS ôn: Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. 
Tiến hành: 
Bài 1/47:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm
Bài 2/47:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập trong VBT. 
HS nhắc lại đề. 
- HS nêu các đơn vị đo diện tích. 
- HS theo dõi. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
a) 56dm2 = m2 = 0,56m2
b) 17dm223cm2=17dm2=17,23dm2
c) 23cm2 = dm2 = 0,23dm2
d) 2cm25mm2=2cm2 =2,05cm2
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
a) 1654km2 =1654 ha
b) 5000m2 = 0,5 ha
c) 1ha = 0,01km2
d) 15ha = 0,15km2 
Tuần: 9 Môn: Tập làm văn Tiết:17 
Bài dạy: 
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
GDKNS+BVMT
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
-* Đất , nước, không khí và ánh sáng rất cần thiết cho con người khi sử dụng phải biết tiết kiệm và bảo vệ cho môi trường sạch sẽ, tránh bị ô nhiễm.. 
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe. Tôn trọng người tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học.
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng dạy - học: 
	Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1, giúp các em biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng (xem mẫu ở dưới). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
3-5’
4’
12’
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a.Khám phá: 
- Hỏi: Thuyết tình, tranh luận là thế nào?
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b.Kết nối:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: 
 Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. 
Tiến hành: 
Bài 1/93:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. GV tuyên dương nhóm mở rộng lý lẽ và dẫn chứng đúng, hay có sức thuyết phục.
c. Thực hành. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: 
 Phát triền kỹ năng tư duy của HS. 
Tiến hành: 
Bài 2/94:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài ca dao. 
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình để mọi người thấy được sự cần thiết của trăng và đèn. 
- GV đưa bảng phụ có chép sẵn bài ca dao, yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét, khen những HS có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe.
* Đất , nước, không khí và ánh sáng rất cần thiết cho con người khi sử dụng phải biết tiết kiệm và bảo vệ cho môi trường sạch sẽ, tránh bị ô nhiễm.. 
d. Áp dụng: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập2 vào vở. Chuẩn bị ôn tập kiểm tra GHKI. 
- HS trả lời.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc thầm bài ca dao. 
- HS trình bày
- HS làm việc cá nhân. 
Tuần: 9 MÔN: Đạo đức Tiết : 9 
Bài 5 
TÌNH BẠN (tiết 1)
GDKNS
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn , hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 
 II.Các KN sống cơ bản được GD trong bài: 
 - Kĩ năng tư duy, phê phán( biết phê phán, đánh giá nhưng quan điểm sai , những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè)
 - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
 - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
	 - Kỹ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
 III.Đồ dùng dạy - học: 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. 
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK. 
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
5’
15’
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS 
- Nêu ghi nhớ của bài Nhớ ơn tổ tiên. - GV nhận xét. 
2. Bài mớiõ: 
a. Khám phá: 
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời.
- Ghi đề
b. Kết nối
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. 
 * Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. 
 * Cách tiến hành: 
- Hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. 
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: 
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- Gọi HS nêu kết quả trả lời. 
KL: GV kết luận . 
- HS nhắc lại đề. 
- Cả lớp hát. 
- HS thảo luận . 
10’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. 
 * Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. 
 * Cách tiến hành: 
- GV kể chuyện Đôi bạn 2 lần (kết hợp tranh minh hoạ). 
- GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK. 
KL: GV rút ra kết luận.
TIẾT 2
c. Thực hành 
- 4 HS lên đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận theo nhóm 4 trong 3 phút. 
10’
5’
1-2’
 Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK. 
 * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. 
 * Cách tiến hành: 
- HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân). 
- GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. 
- GV nhận xét và kết luận. 
 Hoạt động 4: Củng cố. 
 * Mục tiêu: Giúp HS biết được biểu hiện của tình bạn đẹp. 
 * Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. 
- GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. 
- GV kết luận và yêu cầu: 
+ HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết. 
d. vận dụng 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
- Làm xong, HS trao đổi với bạn bên cạnh 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung. 
- HS liên hệ. 
- 2 HS. 
Tuần: 9 Môn: Khoa học Tiết: 17 
Bài dạy: 
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
GDKNS
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhi

File đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T9.doc
Giáo án liên quan