Giáo án lớp 5 tuần 9 năm 2013 - 2014

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

 -Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

 -Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1-Kiểm tra bài cũ:

 Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?

 2-Bài mới:

 2.1-Giới thiệu bài:

 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 2.2-Luyện tập:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 9 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS tranh luận.
*Bài tập 3 (91):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
........................................................................
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
	-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
	-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
	-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 38, 39 SGK.
	 -Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu phần bạn cần biết bài 17.
	2-Bài mới: 
2.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”.
-GV cho HS đứng thành vòng tròn, hướng dẫn HS chơi.
-Cho HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình.
-Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
-GV giúp cá nhóm đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-tr.80.
-HS thảo luận nhóm.
-Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ…
-Đại diện nhóm trình bày.
	2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
*Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
	 -Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử.
-Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
-Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
-GV kết luận: SGV-tr.81.
	2.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê được DS những người có thể tin cậy, chia sẻ,…khi bản thân bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
-HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trước lớp.
-GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK.
-HS vẽ theo HD của GV.
-HS trao đổi nhóm 2.
-HS trình bày trcs lớp.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
........................................................................
Tuần 9
Ngày soạn 20/10
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
$17: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I/ Mục tiêu:
1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên:Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời.
2- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-Mời 1 số HS đọc nối tiếp bài văn.Cả lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn:
+Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
+Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, cong viên, …
+Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu.
+Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ …
-GV cho HS làm vào vở.
-Cho một số HS đọc đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất.
-HS đọc bài văn.
*Lời giải:
 -Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao.
-Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
-Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn.
-HS đọc.
-HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
-HS làm vào vở.
-HS đọc đoạn văn vừa viết.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.
......................................................................
Kể chuyện:
$9 :Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/Mục tiêu:
 	1-Rèn luỵên kỹ năng nói:
	-Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện
	-Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
2-Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
II/ các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8
2-Bài mới:
2.1 – Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2.2- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Cho 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b
-GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
- GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
-HS đọc đề bài và gợi ý.
-HS lập dàn ý.
-HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
	2.3. Thực hành kể chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em: Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
-Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
3-Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
........................................................................
Ngày soạn 21/10
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
tập làm văn
$17: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu có kĩ năng thuyết trình ,tranh luận về một vấn đề đơn giản ,gần gũi với lứa tuổi. 
+Trong thuyết trình, tranh luận , nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , có sức thuyết phục.
+Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh , tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II/ Các hoạt động dạy học: 
1-Kiểm tra bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng bài văn tả con đường. 
2-Bài mới :
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (91):
 -HS làm việc theo nhóm 7, viết kết quả vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
 -Lời giải:
+)Câu a: -Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ?
+)Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn:
ý kiến của mỗi bạn : 
-Hùng : Quý nhất là gạo 
-Quý : Quý nhất là vàng .
-Nam : Quý nhất là thì giờ .
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến: 
-Có ăn mới sống được 
-Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo .
-Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
 +)Câu c- ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: 
Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
-Thầy đã lập luận như thế nào ?
-Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
-Nghề lao động là quý nhất 
-Lúa , gạo , vàng ,thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất …
-Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. 
*Bài tập 2 (91):
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
-Chia lớp thành 3 nhóm, phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật, các nhóm thảo luận chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
-Mời từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng, Quý, Nam) lên thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-HS tranh luận.
*Bài tập 3 (91):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
……………………………………………
Chính tả (nhớ – viết)
$9: tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I/ Mục tiêu:
Nhớ viết lại đúng chính tả cả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ để HS làm bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hướng dẫn H

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan