Giáo án lớp 5 - Tuần 8 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I.Mục tiªu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng.

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 8 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà 
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Hiện nay ở nước ta bệnh viêm gan đang có chiều hướng gia tăng, bệnh viêm gan ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đến sinh hoạt hàng ngày. Để hiểu cặn kẽ hơn căn bệnh này hôm nay cả lớp chúng ta cùng tìm hiểu bệnh viêm gan qua bài “Phòng bệnh viêm gan A” ® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (hoặc nhóm bàn)
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận
- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận
- Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Ÿ Giáo viên chốt
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận
(Giáo viên kẻ khung như SGK, nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp) 
- Nhóm 2, 4, 6
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
* Bước 1 :
_GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
_HS trình bày :
+H 2: Uống nước đun sôi để nguội
+H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện 
* Bước 2 :
- Lớp nhận xét 
_GV nêu câu hỏi :
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
_GV kết luận : (SGV Tr 69)
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. 
- 1 học sinh đọc câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên điền từ và bảng phụ (giấy bìa lớn). 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 16 : TẬP ĐỌC	
TRƯỚC CỔNG TRỜI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2. Kĩ năng: 	Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
3. Thái độ:	Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên vùng cao. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu bài thơ: “Trước cổng trời” 
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải 
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài
- Học sinh đọc 
- Để đọc tốt bài thơ này, thầy lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ: khoảng trời, ngút ngát, sắc màu, vạt nương, Giáy, thấp thoáng.
- Học sinh phát âm từ khó
- Học sinh đọc từ khó có trong câu thơ. 
- Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng khổ. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ + mời bạn nhận xét. 
- 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại. 
- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét. 
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài thơ.
- 1 học sinh đọc toàn bài thơ 
- Để giúp các em nắm nghĩa một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải. 
- Học sinh giải nghĩa ở phần chú giải. 
- Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm). 
Dự kiến: 
- cổng trời (cổng lên trời, cổng của bầu trời).
- áo chàm (áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thường mặc).
-nhạc ngựa (chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành tiếng, đeo ở cổ ngựa). 
- Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài thơ, thầy sẽ đọc lại toàn bài. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Trên tay thầy có 5 loại hoa khác nhau, thầy sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì. 
- Học sinh nhận hoa 
+ Thầy mời các bạn nêu tên loại hoa mà mình có. 
- Học sinh nêu 5 loại hoa hồng, hướng dương, mai, đào, phượng.
+ Thầy mời các bạn có cùng loại hoa trở về vị trí nhóm của mình. 
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. 
- Giao việc
+ Thầy mời đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Nhóm 1,2: Đọc khổ thơ 1
- Nhóm 3,4: Đọc khổ thơ 2 và 3
- Nhóm 5,6: Đọc toàn bài thơ 
- Nhóm 7,8: Đọc toàn bài thơ 
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Học sinh thảo luận 
- Giáo viên treo tranh “Cổng trời” cho học sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát tranh 
® Giáo viên chốt
- Học sinh trả lời + kết luận tranh 
- Như vậy, các em đã vừa tìm hiểu xong nội dung mà tác giả Nguyễn Đình Ảnh muốn thông qua bài thơ gửi đến người đọc. Mời 1 bạn cho biết nội dung chính của bài? 
- Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành, t.luận 
- Đây là văn bản thơ. Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Mời bạn... nêu giọng đọc? 
- giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao. 
- Giáo viên đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. 
- 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng. 
- Thầy mời các bạn đọc nối tiếp theo bàn. 
- Học sinh đọc + mời bạn nhấn xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
- Học sinh thi đua 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” 
- Nhận xét tiết học 
***
Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2010
TOÁN
Tiết 39 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về tính nhanh giá trị của biểu thức. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Vở nháp - SGK - Bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45
- 1 học sinh 
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
- 1 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa miệng bài 1 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc 
- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa bài bảng 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
- Học sinh làm theo nhóm 
-

File đính kèm:

  • docTuần 8.doc
Giáo án liên quan