Giáo án lớp 5, tuần 8

I.Mục tiêu.

 - Giúp HS biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ( nếu có ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

- Rèn kĩ năng xác định nhanh các số thập phân bằng nhau.

II. Chuẩn bị:

III.các hoạt động dạy- học.35

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giảng và hớng dẫn các thao tác nấu cơm bằng nồi cơm điện? 
- HS lên bảng thực hiện lại các thao tác nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- GV hỏi gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu bằng cách nào? 
- GV theo dõi nhận xét tóm tắt nội dung.. 
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- Có mấy cách nấu cơm? đó là những cách nào?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Nêu lại cách nấu cơm đó?
- GV nhận xét và nêu lại toàn bộ cách nấu cơm bằng soong, bằng nồi cơm điện. 
3. Củng cố - Dặn dò.3’
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Luộc rau ".
- HS nêu
- HS đọc bài SGK.
- Hs trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS lên bảng thực hành.
- vài em trả lời.
- HS nêu lại .
- HS theo dõi và nêu lại nội dung bài.
...........................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/10/2013 . Ngày giảng: 16/10/2013
Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu.
- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.
- Chủ động lĩnh hội kiến thức, xây dựng ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhóm cho bài tập 2.
 HS: SGK
III.các hoạt động dạy- học.35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
- Em hãy viết 5 số thập phân bất kì rồi sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
2. Bài mới.27’
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. GV hướng dẫn HS tự làm bài theo y/c.
- -GV và HS cùng chữa bài, y/c HS có nêu lời giải thích.
Bài 2. GV y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- GV y/c HS đọc lại các số thập phân vừa sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Bài 3:Y/c HS đọc kĩ đề bài rồi làm bài.
-Y/c chữa bài có kèm lời giải thích .
-Gv thu vở chấm chữa bài.
Bài 4: HS xác định y/c của bài rồi tìm chữ số x nhưng là số tự nhiên thỏa mãn y/c của bài.
- GV thu vở chấm chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò.3’
- Bài tập dành cho HS khá giỏi.
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Số bé nhất trong các số : 86,42 ; 86,247 ; 87,642 ; 86,24 là:
A. 86,42 B. 86,247 C. 87,642 D. 86,24
- Y/c HS nhắc lại nội dung kiến thức học.
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Dặn HS ôn bài và làm bài ở nhà.
- 2HS làm bảng, lớp nhận xét bổ sung.
-……………………
-HS tự làm bài rồi chữa bài.
-HS xác định rõ Y/c của bài 2 rồi tự làm bài, 2 em làm bảng nhóm và chữa bài.
-HS tự làm bài, 1 em chữa bài trên bảng.
-HS làm bài vào vở
- HS suy nghĩ tìm kết quả đúng và đại diện chữa bài.
...........................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Trước cổng trời.
I/ Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài thơ.
 - Đọc đúng các từ ngữ khó,câu trong bài, biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.
 2. HS hiểu nội dung chính: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
3. HS thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên, học thuộc lòng 1 số câu thơ.
II/ Chuẩn bị . Gv:Tranh vẽ SGK phóng to.
 HS : SGK
III/ các hoạt động dạy -học..35’
hĐ của GV
hĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
-Y/c HS đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi SGK.
 2. Bài mới. 27’a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lượt.
 GV chia bài thành 3 đoạn.
-GV và HS cùng theo dõi và nhận xét.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS.
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
-Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.
-GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng phần.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đọc lướt đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK.
- Y/c HS đọc thầm khổ thơ 2, 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
 - Y/c HS đọc thầm toàn bài và chọn 1 cảnh vật em thích nhất trong bài và nói rõ vì sao?.
-Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu 4 SGK.
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
-GV bổ sung hoàn chỉnh và ghi bảng .
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV và HS cùng nhận xét đánh giá.
- Y/c HS kết hợp học thuộc lòng 1 đoạn mà em thích.
3 . Củng cố dặn dò.3’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cái gì quý nhất.
-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. - 3 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn
- Lần hai 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
-Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng)
-HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS tự chọn trao đổi với bạn 
để có cách hiểu chính xác cảnh vật đó.
- Vài em trả lời, lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. 
-HS luyện đọc cá nhân.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS tự đọc nhẩm và học thuộc lòng. 
...........................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người
với thiên nhiên.
I/ Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng nói và nghe:
 + Biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
 + Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn .
 - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị . 
 - GV + HS có một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi...
III/ Các hoạt động dạy- học.35’
HĐcủa GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
-Y/C HS kể 1-2 đoạn trong truyện Cây cỏ nước Nam..
2. Bài mới.27’
HĐ1 Giới thiệu bài
HĐ 2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài.
Bài tập 1. Y/C HS đọc nội dung bài 1.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
-GV gợi ý hướng dẫn giúp HS nắm vững đề.
- Mời 1 số em nêu câu chuyện định kể.
- GV và lớp cùng nhận xét.GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa, trả lời câu hỏi ( Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? )
Bài 2: Y/c HS đọc gợi ý về cách kể chuyện .
-GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng câu, kể tự nhiên.
- Y/c HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa. Gv quan sát theo dõi giúp đỡ..
-Yêu cầu HS thi kể trước lớp. 
-Các nhóm cử đại diện thi kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa.
-GV cùng nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất...
 3.Củngcố, dặn dò.3’
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe..
-
- 2, 3 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện 
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh.
- 2 HS đọc nội dung yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- 1 vài em HS nêu và giới thiệu về câu chuyện của mình và đã nghe hay đọc ở đâu.
- 2 HS đọc yêu cầu .
-HS kể theo nhóm đôi và trao đổi về các nội dung đã hướng dẫn.
-Mỗi tổ cử đại diện 1 bạn tham gia. Lớp bình chọn bạn kể hay.
...........................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học.
Phòng tránh HIV/ AIDS
 I. Mục tiêu
 -Sau bài học, HS biết:
 - HS giả thích một cách đơn giản về HIV là gì, AIDS là gì.
 - Nêu được các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV và AIDS.
 - Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
 II. Chuẩnbị.
 - Thông tin và hình trang 35 SGK.
 - Sưu tầm thông tin, tờ rơi, tranh ảnh cổ động và các thông tin về HIV/AIDS.
 III. Các hoạt động dạy- học.35’
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ.5’
 - Nêu một số cách phòng bệnh sốt viêm gan A?
 2. Bài mới.27’
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2. Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng?".
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - Gv phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung :
1. HIV là gì?
a) Mọi người đều có thể bị nhiễm HIV.
2. AIDS là gì?
b) Giai đoạn phát bệnh c

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(25).doc
Giáo án liên quan