Giáo án lớp 5 - Tuần 8
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các câu 1,2,4)
- GD HS có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ảnh minh họa bài đọc SGK.
- ảnh một số muông thú
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
iết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - 1 số HS kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. -Yêu quý và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KIỂM TRA (5’): - Gọi HS kể lại 1-2 đoạn của truyện Cây cỏ nước Nam và TLCH về ý nghĩa câu chuyện. B.BÀI MỚI : 1.Giới thiệu bài: ( 1’) 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a. HDHS hiểu y/ c của đề bài (5-7’). - GV gạch chân từ quan trọng. - Em đã học những câu chuyện nào nói về quan hệ của con người với thiên nhiên. - Cho HS đọc các gợi ý. - Nhắc HS nên chọn chuyện ngoài Sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (22-24’) - Kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện. GV treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá kể chuyện. - Tổ chức nhận xét, đánh giá. - GD HS nâng cao ý thức BVMT - 1 HS đọc đề bài. Tìm những từ ngữ quan trọng. - HS trả lời. - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk. - 5-7 HS tiếp nối nói tên câu chuyện mình định kể. - Kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi KC trước lớp. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất... 3. Nhận xét, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe . - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________ Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - So sánh hai số thập phân. - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2, 3, 4(a). - HS tích cực, tự giác học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3- 5’) - Gọi HS làm bài: So sánh hai số thập phân sau: 23,53 …21,45 76,59…71,95 B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. ( 1’) 2. Hướng dẫn luyện tập. ( 32’) GV tổ chức cho HS làm bài. GV theo dõi hướng dẫn HS yếu. * Chấm, chữa bài. - GV tổ chức cho HS chữa bài củng cố kiến thức: Bài 1: - Rèn kĩ năng so sánh số thập phân. Bài 2: - So sánh, viết số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3: - Cách so sánh số thập phân. ( Tìm chữ số thích hợp) Bài 4: Cách so sánh số thập phân với số tự nhiên. ( Tìm số tự nhiên thích hợp với yêu cầu). 3. Nhận xét, dặn dò: ( 2’) - Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau. - HS đọc y/c - làm bài cá nhân ( theo năng lực). - HS chữa bài ( theo năng lực) - lớp nhận xét _________________________________ TIẾT 2: TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I . MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích) - HS yêu thiên nhiên, đất nước. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA (5’): - Gọi HS đọc bài: Kì diệu rừng xanh và TLCH SGK B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (1’) Dùng tranh SGK. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (15-17’) a.Luyện đọc: * Đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. *Tổ chức cho HS đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc cả bài. GV đọc. b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. - Nêu nội dung bài? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12-14’) - Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài. - Luyện đọc diễn cảm. * Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Thi đọc thuộc lòng. GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) Nêu nội dung bài thơ? GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp 3 lượt. - HS nghe - nhận xét - bổ sung - HS đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - HS nghe. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK. HS nêu. - HS đọc nối tiếp. HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm học thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét - Ghi điểm. - HS nêu, viết vở . _______________________________ TIẾT 4 : KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. Liên hệ GD bảo vệ môi trường. - GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu, kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : (3-5’) - Nêu tác nhân đường lây truyền viêm não? Cách phòng bệnh viêm não? B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. ( 1’) 2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK ( 15’) Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và trả lời các câu hỏi: - Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - GV kết luận. GDKNS. - Làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử đại diện trình bày. Nhóm khác bổ sung. 3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận ( 16’) Mục tiêu: - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A . - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi: - Chỉ và nói nội dung từng hình. - Giải thích tác dụng của từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. - Nêu các cách phòng tránh bệnh viêm gan A. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? - Bạn có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A? - GV nhận xét, kết luận. GD bảo vệ MT. GDKNS. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trả lời. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Đọc kết luận SGK. - Nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về HIV/AIDS. Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Cho HS luyện tập hành vi ứng xử, biết ơn với tổ tiên. - GD HS biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: - Tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5' - Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Các hoạt động dạy học: 35' HĐ1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4,SGK) - Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? ở đâu ? GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ dán tranh, ảnh, thông tin đã sưu tầm về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương lên khổ giấy lớn. Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: - Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ? - Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mời tháng ba hằng năm thể hiện điều gì? *GVKL: ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng vương. HĐ2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình(BT2, SGK). - GV khen các HS đó và hỏi thêm: Em có tự hào về các truyền thống đó không ? Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ? *GVKL: HĐ3: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên(BT3). - GV chia lớp thành 2 nhóm . - GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm . -HS đọc BT 4. - Ngày 10/3, ở Phú Thọ. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin. -1-2 em đại diện trả lời. - HS nêu yêu cầu BT2. - 2-3 HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình - HS trả lời. - 2 nhóm lần lượt thi đọc, nhóm nào đến lượt mà không đọc được thì nhóm đó thua. 3. Củng cố, dặn dò: 4' - GV mời 1-2 em đọc lại phần ghi nhớ SGK. - Về nhà hãy làm những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. ____________________________ TIẾT 2: TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS cách làm bài văn tả cảnh . - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu văn sinh động, gợi tả, trình bày rõ ràng 3 phần . - HS yêu quý, bảo vệ cảnh vật thiên nhiên. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GTB: 1’ Luyện tập: 35’ HĐ1: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh: + Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? nêu nội dung từng phần ? - GV nhấn mạnh cấu tạo của bài văn tả cảnh. HĐ 2: Thực hành Đề bài: Hãy tả vẻ đẹp của biển vào một ngày đẹp trời . +Bài văn thuộc thể loại nào ? + Bài yêu cầu tả cảnh gì ? - GV gạch dưới những từ quan trọng Gợi ý: +Nhìn xa cảnh biển như thế nào ? +Đến gần cảnh biển ra sao ? +Lúc trời có gió nhẹ thì mặt biển thế nào ? ... -Yêu cầu HS lập dàn bài . - GV nhận xét, bổ sung. *Yêu cầu HS viết cả bài - GV bao quát chung, giúp đỡ HS chậm - GV nhận xét, đánh giá: - 2 HS nêu - 2 HS đọc đề bài. - Tả cảnh - Tả vẻ đẹp của biển vào 1 ngày đẹp trời - ...rộng mênh mông , không nhìn thấy bờ -Mặt biển gợn sóng - HS lập dàn bài -Vài HS đọc dàn bài -HS viết bài - Vài HS đọc bài ( theo đối tượng ) 3. Củng cố, dặn dò: 4’ - GV củng cố về cách viết câu văn gợi tả, gợi cảm. - Về nhà hoàn thành bài viết của mình(cả lớp) . ______________________________________________ TIẾT 3: TOÁN* ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về cấu tạo thập phân, cách đọc, viết STP . - Rèn kĩ năng đọc, viết các số TP (ở các dạng đơn giản thường gặp) . - HS tích cực, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.GTB: 1’ 2. HĐ1: Ôn lí thuyết: củng cố về đọc, viết STP: 5’ +Mỗi STP gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào ? GV viết STP : 28,67 : 23,49 - Gọi HS đọc GV đọc các STP Nhận xét 3. HĐ2: Luyện tập: 30’ GV tổ chức, HD cả lớp làm các BTở vởon luyện toán(36,37) Bài 6(36): Củng cố viết các STP . Bài 7(36) : Củng cố giá trị các chữ số trong STP Bài 8(36): Củng cố viết các PS thập phân thành STP Bài 9: Gọi HS nhận xét, nêu lại cách làm Củng cố viết các PS thành STP Bài 10: Củng cố cách viết số thập phân từ các chữ số cho trước - HS
File đính kèm:
- Tuan 8.doc