Giáo án lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Diễn

I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:

-Mối quan hệ giữa : 1 và ; và ; và

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS.

-Giải bái toán liên quan đến trung bình cộng.

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: Phiếu học tập B2

-Học sinh: làm bài ở nhà

III/Các hoạt động dạy và học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Khổ 1: 
-Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên 1 đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà.
+Giảng: giữa không gian tĩnh mịch, tiếng đàn ba – la – lai – ca ngân nga giữa không gian bao la càng chứng tỏ đêm tĩnh mịch.
-Ý của khổ 1 là gì? (Cảnh đêm trăng tĩnh mịch trên sông Đà)
-Khổ 2:
- Câu 1: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
-Ý của khổ 2 là gì?
-Đoạn 3: 
- Câu 2: Tìm 1 hình ảnh thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên ở trong bài thơ ?
- Câu 3: Hình ảnh của biển nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên nói lên sức mạnh của con người như thế nào ? Từ bỡ ngỡ có gì hay?
-Nêu ý khổ 3?
-Nêu nội dung của bài thơ – yêu cầu TL N2.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo khổ thơ. 
-Luyện đọc diễn cảm khổ 2: Yêu cầu hs lên gạch chân những từ cần nhấn giọng, ngắt câu trong khổ 2 và đọc lại diễn cảm.
-Nx cách đọc có thể sửa sai và gv đọc lại.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Hs thi đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
-Yêu cầu hs học thuộc lòng 2 khổ thơ.
-Thi học thuộc lòng theo đại diện của tổ.
-1 Hs đọc thuộc bài.
- Gv nx cá nhân đọc hay, đọc thuộc bài . 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Em biết gì về công trình thủy điện sông Đà?
- Gv kết hợp giáo dục hs.
- Yêu cầu về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài “Kỳ diệu rừng xanh”
- Nhận xét tiết học.
- Hát .
- Hs đọc bài theo yêu cầu.
- Hs nêu 
-Hs nhắc tựa bài 
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia đoạn – đọc nối tiếp theo khổ 
– Hs rút từ khó đọc 
-Hs nêu bộ phận khó đọc 
- 1 Hs đọc . 
- Hs đọc nối tiếp khổ.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng khổ thơ và nêu giọng đọc của khổ.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài.
-Hs đọc khổ 1 
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nghe.
-Hs TL
-Hs đọc thầm khổ 2 
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs nêu 
-Hs đọc thầm khổ 3.
-Hs TL – nxbs
-Hs trao đổi N2 và trả lời 
-Hs nêu -nxbs
-Hs trao đổi N2 và TL.
-Hs đọc .
-Hs lên gạch những từ cần nhấn giọng có trong khổ – đọc lại 
-Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đua đọc theo cặp.
-Hs bình chọn bạn đọc hay.
-Hs đọc thuộc lòng 
-Hs đại diện các dãy thi đua học thuộc lòng.
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 7: HĐTT:
DẠY HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 1
Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
I-Mục tiêu
	1-Kiến thức
	- HS biết và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
	- HS hiểu ý nghĩa, nội dung 10 biển báo hiệu GT mới.
	2-Kĩ năng.
	- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
	- Mô tả được các biển báo đó băng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nộidung của các biển báo hiệu GT.
	3-Thái độ:
	- Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
	- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
	- Các biển báo.
III- Lên lớp
Hoạt động của thây
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ
2- Bài mới
.Giới thiệu
Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.
-1HS làm p.viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời.
-Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì?
-Những biển báo đó được đặt ở đâu?
-Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không?
-Họ có thấy các biển báo đó có ích gì không?
Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học:
-Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc.
-Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
GV kết luận.
Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiêu 
-Cho HS quan sát các loại biển báo.
-Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó.
-Biển báo cấm.
-Biển báo nguy hiểm.
-Biển báo chỉ dẫn.
GV kết luận
Củng cố dặn dò : chuẩn bị bài Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo
2 HS trả lời.
-Thảo luận nhóm.
-Phát biểu trước lớp.
-Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo
-Nhóm nào xong trước được biểu dương.
-Trình bày trước lớp.
-Lớp mhận xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm 4 .
-Tìm và phân loại biển báo, mô tả....
-Phát biểu trước lớp.
-Lớp góp ý, bổ sung.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) 
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II/ Chuẩn bị
- Gv : Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng, hành động …. Có thể minh họa cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa
- Hs : chuẩn bị bài ở nhà. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của 1 cặp từ đồng âm
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Nhận xét :
a. Bài 1 : 
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 
- Cho Hs tự làm bài
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng :
* Tai : Câu a
* Răng : Câu b.
* Mũi : Câu c
+ Nghĩa của tai, răng, mũi ở trên là nghĩa gốc của mỗi từ
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập bài 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu ý nghĩa bài 1
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Cho hs quan sát răng cái cào, mũi thuyền và tai ấm
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng :
* Răng (cào) dùng để cào không dùng để cắn, nhai thức ăn
* Mũi (thuyền) dùng để rẽ nước chứ không dùng để thở
* Tai (ấm) Giúp người ta cầm ấm được dễ dàng để rót nước chứ khkong6 dùng để nghe
c. Bài 3 : 
- Hướng dẫn tương tự như bài 2 
- Răng : ở bài 1, 2 giống nhau là có cùng nét nghĩa chỉ vật nhọn, sắc sắp đều thành hàng 
Mũi: chỉ bộ phận nhọn nhô ra phía trước 
Tai : Chỉ bộ phận ở bên, chìa ra
* Qua các bài tập trên, hãy cho biết nghĩa của các từ nhiều nghĩa như thế nào, có tác dụng gì
- Trình bày và Nhận xét kết quả
3. Ghi nhớ.
- Cho hs đọc nội dung ghui nhớ SGK
- Tìm VD về từ nhiều nghĩa
4. Luyện tập.
a. Bài 1 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu
- Cho hs làm bài
- Hs trình bày kết quả 
- Nhận xét và chốt 
- Yêu cầu hs giải nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
b. Bài 2 : (Chọn 3 trong số 5 từ)
- Hướng dẫn tương tự bài 1 
- Hs làm bài 
- Gv nhận xét chốt kết quả 
* Lưỡi : Lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao …
 Miệng : miệng bát, miệng túi
Cổ : cổ chai, cổ lọ, cổ áo
Tay : tay áo, đòn tay
Lưng : lưng ghế, lưng đồi …
5. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại TN là từ nhiều nghĩa
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết 14
- Hs (nhận xét) lên bảng
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc – lớp đọc thầm
- 2 Hs lên bảng-lớp làm vở
- Hs nhận xét bài trên bảng
- Lớp theo dõi
-Hs đọc và nêu ý nghĩa 
-Hs làm bài 
-Hs quan sát và làm theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
* Những nghĩa trên là những nghĩa chuyển của răng, mũi, tai
- Hs thảo luận nhóm bàn và nêu
- Hs đọc
- Hs tìm VD
- 2 hs đọc to
- Hs làm theo nhóm vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày 
- Hs nhận xét 
- Hs giải nghĩa 
-5 hs lên bảng –lớp làm vở
-Hs nhắc lại 
-Hs nghe 
Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(TT)
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
-Đọc, viết các STP(các dạng đơn giản thường gặp)
-Cấu tạo STP có phần nguyên và phần thập phân
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học sgk
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ :Viết STP
9dm = m = m; 5cm = dm = m
5cm = m = m; 7mm = m = m
-Nhận xét-ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Giới thiệu khái niệm về STP
a.VD:Treo bảng phụ có nội dung VD
gọi HS đọc
©Dòng 1 có ? m và ?dm
-Hãy viết 2m 7dm thành số đo có 1 đơn vị đo là m?
Giới thiệu cách đọc :2,7m
©Dòng 2 có mấy mét? Mấy dm ? mấy cm?
Có 8m 5dm 6cm tức có 8m 56cm
-Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có đơn vị đo là m
Giới thiệu :8m 56cm hay m viết là 8,56m
Giới thiệu cách đọc 8,56m 
©Tương tự : 0m195mm = m =0,195m
-Giới thiệu cách đọc : 0,195m
vKết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 đều là STP
b.Cấu tạo của số TP
Viết số 8,56 àyêu cầu HS đọc –quan sát
-Các chữ số trong số thập phân được chia thành mấy phần ? 
-GV nêu cấu tạo của STP
-HS chỉ các chữ số ở phần nguyên và ở phần thập phân của số 8,56
-Viết tiếp số 90,638 àyêu cầu HS đọc và chỉ phần nguyên và phần thập phân.
-HS đọc phần ghi nhớ.
3.Luyện tập
¶Bài 1:
-Cho HS đọc
-Nhận xét
¶Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
-Bài yêu cầu làm gì?
-Cho HS tự viết
-Cho HS viết và đọc từng STP
-Nhận xét
4.Củng cố-dặn dò
-Nêu cấu tạo của STP
-Số thập phân và STN khác nhau ntn?
* Bài tập 3 tổ chức thành Trò chơi : Ai nhanh hơn 
-Chuẩn bị giờ sau học hàng của STP
Nhận xét
2HS
-Lớp nhận xét
-Nghe
-1 HS đọc
-HS nghe
-Nhóm đôi àviết bảng con
-HS đọc và viết 2,7m
-HS đọc 8,56m
-HS viết và đọc 1,195m
-2 HS đọc
-HS nêu
-4 em chỉ và đọc
-HS nêu
-1 em viết lên bảng, lớp viết vào vở
-Lớp nhận xét
-HS nêu
-HS nêu
-Gọi 3 hs khá giỏi đại diện 3 dãy lên thi đua làm bài tập 3 
- Hs nghe .
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM – CHỦ ĐỀ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I/ Mục tiêu:
-Củng cố hệ thống hóa kiến thức đã học về từ đồng âm và chủ đề hữu nghị hợp tác
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: một số từ theo chủ đề, từ điển .
-Học sinh: ôn các chủ đề đã học 
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.GV cho HS làm lần lượt các BT ghi trên bảng
¶Bài 1:
a/Gạch chân các từ đồng âm trong câu thơ sau:
 “ Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
b/Cho biết nghĩa của các từ đồng âm đó
¶Bài 2: 
Đặt mỗi từ 2 câu thể hiện từ đồng âm với mỗi từ sau:đầu , đi , bò
GV nhận xét bài trên bảng
¶Bài 3:
Có thể sử dụng các thành ngữ dưới đây trong những hoàn cảnh ntn?
*Bốn biển 1 nhà:Chỉ tinh thần đoàn kết, hữu nghị vô cùng rộng lớn của các dân tộc trên thế giới
*Kề vai sát cánh: Gắn bó với nhau, chung sức chung lòng để làm lên sự nghiệp
*Chung lưng đấu cật:Hợp sức cùng nhau để vượt qua mọi thử thách, khó khăn để giành thắng lợi
2.Dặn dò –nhận xét
-HS làm bài vào vở
-

File đính kèm:

  • docTuần 7.doc
Giáo án liên quan