Giáo án lớp 5 - Tuần 7 - Trường TH Tân Vĩnh Hiệp B
I. Yêu cầu:
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.
3. * Biết yêu quý và bảo vệ loài cá thông minh
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết: 14 Bài dạy: TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Yêu cầu: 1. Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành 3. Học thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài. II. Đồ dùng dạy - học: - Ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-5’ 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - GV gọi 2 HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời câu hỏi về bài học. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK70. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Học thuộc lòng 2 khổ thơ Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc thuộc lòng bài. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bài thơ cho người thân nghe. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. Tuần: 7 MÔN: TOÁN Tiết: 33 Bài dạy: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc,viết số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp) - Cấu tạo của số thâph phân. - Biết đọc viết số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II. Đồ dùng dạy - học: Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3-5’ 1’ 15’ 14’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS - Gọi 2 HS lên bảng: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 9dm = m = ... m ; 5cm = dm = ... dm 5cm = m = ... m ; 7mm = m = ... m - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. Mục tiêu: Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thâph phân. Biết đọc viết số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). Tiến hành: - GV tiếp tục hướng dẫn HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra tương tự như tiết 32. - Từ đó, GV rút ra nhận xét SGK/36. - Gọi HS nhắc lại nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/37: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/37: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo của phân số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS theo dõi, trả lời. 8 , 56 P.nguyên P.thập phân - 2 HS nhắc lại phần nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. 5,9 ; 82,45 ; 810,225 Tuần: 7 Môn: Tập làm văn Tiết:13 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) - Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy - học: - Aûnh minh hoạvịnh Hạ Long trong SGK. Thêm một số tranh, ảnh về cảnh đẹp Tây Nguyên gắn với các đoạn văn trong bài (nếu có). - Tờ phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 3-5’ 1’ 14’ 16’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lần lượt đọc dàn ý tả cảnh sông nước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn Tiến hành: Bài 1/70: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Vịnh Hạ Long - GV yêu cầu HS làmviệc cá nhân, GV phát hai tờ phiếu khổ to gọi 2 HS làm bài trên phiếu - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 2/72: - Gọi HS lần lượt đọc bài tập 2. - Yêu cầu HS chọn đunùg câu mở đoạn để điền vào. - Yêu cầu HS làm miệng. - GVvà HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Mục tiêu: HS biết cách viết câu mở đoạn. Tiến hành: Bài 3/72: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết laiï đoạn văn cho hoàn chỉnh. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả làm việc. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết bài. - Trình bày kết quả làm việc. Tuần: 7 MÔN: Đạo đức Tiết: 7 Bài 4 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Con người ai cũng cĩ tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. Đồ dùng dạy - học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3-5’ 1’ 13’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2HS - Nêu ghi nhớ bài “Có chí thì nên” - GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua những khó khăn của HS - - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. * Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: – GV mời HS đọc truyện Thăm mộ. – Thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi 1,2,3 SGK/14. KL: GV kết luận. - HS nhắc lại đề. - 2 HS - HS trả lời . 9’ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. * Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Cách tiến hành: - HS làm bài tập cá nhân rồi trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. KL: GV rút ra kết luận. - HS làm vào nháp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung . 9’ d. Hoạt động 3: Tự liên hệ. * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong nhóm nhỏ. - 4 HS 1-2’ 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 2 HS Tuần: 7 Môn: Khoa học Tiết: 13 Bài dạy: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT GDKNS+BVMT+BĐKH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. -* Biết bảo vệ môi trường *Nhiệt độ ấm lên cho phép các loại côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như muỗi xuất hiện mang theo các bệnh truyền nhiễm như sốt rét và sốt xuất huyết. + Biết giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi,bọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Kỹ năng xử lý và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học. - Làm việc theo nhóm. - Hỏi- đáp với chuyên gia. IV. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 28, 29 SGK. V. Các hoạt động da
File đính kèm:
- GA5 CHUAN T7.doc