Giáo án lớp 5 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- GD HS yêu quý và bảo vệ những loài vật quý, hiếm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh tập đọc

 Bảng phụ viết đoạn 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trước sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ảnh về nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5'
-Yêu cầu HS đọc bài Những người bạn tốt ,và trả lời câu hỏi về ND bài
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 1'
 - GV dùng tranh ảnh về nhà máy Thủy điện để giới thiệu
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 30'
a. Luyện đọc:
- GV chia bài thành 3 đọan theo 3 khổ thơ và yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Y/c HS đọc nối tiếp lần 2.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng , cách đọc của mỗi khổ.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK và thêm các từ: cao nguyên, đêm trăng chơi vơi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.( chú ý thể hiện giọng đọc cho phù hợp với từng khổ thơ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lần với giọng chậm rãi, ngân nga.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc lướt khổ thơ1,2 và trả lời câu 1( GV tách thành 2 ý nhỏ) .
- GV tổ chức cho HS , trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung câu 2,3 SGK .
- GV theo dõi giúp đỡ để các em trả lời tốt. GV giải thích thêm để HS nắm vững hơn về các biện pháp nhân hóa đã sử dụng trong bài.
- GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính của bài văn.
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV mời 3 em đọc lại bài thơ.
- GV uốn nắn sửa chữa giúp HS đọc đúng giọng chậm rãi ngân nga
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp
-Tự nhẩm HTL
- GV và HS cïng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ vµ chän b¹n ®äc hay.
- 2 HS ®äc kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái. 
- 1 HS ®äc bµi
- 3 HS ®äc ,mçi em ®äc 1 khæ
Líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
-3 HS ®äc, mçi em ®äc1 ®o¹n
líp theo dâi vµ nhËn xÐt c¸ch ®äc cña tõng khæ th¬.
- HS ®äc nèi tiÕp ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa 1 sè tõ ng÷ khã trong s¸ch.
-LuyÖn ®äc theo cÆp ( §äc lÆp l¹i ®Ó mçi em ®­îc ®äc 1lÇn toµn bµi.)
-HS th¶o luËn theo cÆp vµ tr¶ lêi c©u hái. líp nhËn xÐt bæ sung.
- HS ®äc thÇm toµn bµi vµ tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bæ sung.
- HS tr¶ lêi vµ tù rót ra néi dung ý nghÜa cña bµi .
- HS viÕt vë
- 3HS ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n 
-HS luyÖn ®äc diÔn c¶m c¸ nh©n.
- HS cö ®¹i diÖn thi ®äc.
- HS luyÖn ®äc kÕt hîp häc thuéc lßng tõng khæ th¬ vµ bµi th¬ -> thi HTL
3 . Củng cố, dặn dò: 4'
- Y/C nhắc lại nội dung chính của bài. Liên hệ giáo dục về sức mạnh của con người để khám phá và chinh phục thiên nhiên.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: Kì diệu rừng xanh 
 ____________________________________ 
TIẾT 4: KHOA HỌC
 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết .
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
- GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin, kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? Nêu cách phòng bệnh?
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK. ( 15’)
Mục tiêu: 	- HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
	 - HS nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin, sau đó làm bài tập tr28 .
 - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân.
- Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV kết luận. GD kĩ năng sống.
- HS cùng thảo luận, nêu ý kiến.
- HS khác bổ sung 
3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. ( 15’)
Mục tiêu:- HS biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
	- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành: Cả lớp quan sát hình 2 ,3, 4 và trả lời các câu hỏi . 
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 - Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- GV nhận xét, kết luận. GD kĩ năng sống.
4. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS dựa vào các hình trả lời. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- HS liên hệ ở gia đình mình.
- HS đọc kết luận SGK.
 _________________________________________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
- GD HS biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: -Truyện Thăm mộ(SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 5'
-Em hãy nêu lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân ?
B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : 1'
2. Bài mới : 30'
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
GV mời HS đọc truyện Thăm mộ.
Thảo luận cả lớp theo các cau hỏi sau:
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
-Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ?
-Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ?
*GVKL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
HĐ 2:Làm bài tập 1 SGK
- GV QS, giúp đỡ HS
 - GV mời HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
*GVKL:Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng của mình .
HĐ 3: Tự liên hệ
 - Hãy kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được ? 
 - GV nhận xét, khen ngợi; nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn.
- 2 HS đọc truyện .
- HS thảo luận.
- Đại diện một số em trả lời.
- HS nhận xét.
-HS nêu yêu cầu BT1.
-HS làm bài tập cá nhân.
-HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- Vài HS trình bày, lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp .
 3.Củng cố, dặn dò: 4': - Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ 
 ______________________________________
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*
TẢ NGÔI NHÀ CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố về văn tả cảnh.
- HS làm được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh bố cục rõ ràng, nội dung đầy đủ,dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý đúng, mạch lạc.
- HS yêu ngôi nhà của mình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài (1')
Luyện tập (35')
Đề bài: Ai cũng sinh ra và lớn lên trong một ngôi nhà. Đó có thể là một ngôi nhà cao tầng trên mặt phố. Đó có thể là ngôi nhà mái ngói đỏ tươi nấp sau luỹ tre xanh. Đó có thể là ngôi nhà “gỗ tre mộc mạc” với “hàng xoan trước ngõ”. Với mỗi người, nó đều rất đỗi thân thương.
Em hãy tả lại ngôi nhà của mình.
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm, YC HS học những đoạn văn, bài văn hay
- 1HS đọc đề, lớp theo dõi
- HS gạch chân y/c trọng tâm của đề
- HS làm bài
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bình chọn
3. Củng cố, dặn dò (4'): - VN viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau. 
TIẾT 3: LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
- Đảng cộng sản Việt Nam ra được thành lập ngày 3-2- 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: 
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. 
- Bồi dưỡng HS lòng tự hào dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC (5’)
- Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài(1’) 
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ( 12’).
GV giới thiệu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau khi tìm ra con đường cứu nước và phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926-1927.
- Tình hình cách mạng nước ta thời đó đã đặt ra yêu cầu gì? V× sao?
- Ai lµ ng­êi cã thÓ lµm ®­îc ®iÒu ®ã?
- V× sao chØ cã l·nh tô NguyÔn Ái Quèc míi cã thÓ thèng nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n ë ViÖt Nam?
Ho¹t ®éng 2: Lµm viÖc theo nhãm (12’) .
- GV tæ chøc cho HS t×m hiÓu vÒ Héi nghÞ thµnh lËp §¶ng.
- Gi¸o viªn kÕt luËn kh¾c s©u mèc thêi gian vµ n¬i diÔn ra Héi nghÞ.
Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¶ líp(7’).
- Sù thèng nhÊt c¸c tæ chøc céng s¶n ®· ®¸p øng yªu cÇu g× cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam? 
- GV kÕt luËn ý nghÜa cña viÖc thµnh lËp §¶ng.
3.Cñng cè, dÆn dß: (3’)
HS ®äc phÇn ghi nhí (tr.17)
GV nhËn xÐt bµi häc, dÆn HS chuÈn bÞ bµi sau.
- HS l¾ng nghe.
- HS trao ®æi nªu ý kiÕn.
- HS nªu.
- HS ®äc SGK, tr×nh bµy l¹i ý kiÕn cña m×nh.
- Mét sè HS nªu.
- Mét sè HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
_____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết: - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4), bài 3. 
- Tự giác , tích cực làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
Lấy ví dụ về số thập phân, nêu tên các hàng trong số đó.
B. DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Luyện tập (30’)
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm mẫu 1phần.
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
* TK: củng cố về chuyển PSTP sang STP
Bài 2.
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS chậm.
Bài 3
- Hướng dẫn HS làm mẫu.
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chấm, chữa bài.
* TK: củng cố về viết số đo độ dài dưới dạng STP
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài 
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu YC 
- 1 HS làm mẫu.
- HS nắm chắc cách chuyển từ PSTP sang hỗn số, từ hỗn số sang STP.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan