Giáo án lớp 5 - Tuần 6 trường Tiểu học Dĩnh trì năm học: 2013 - 2014

I.Mục tiêu:Giúp HS:

1.Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

2.Hiểu nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

3.Rèn kĩ năng đọc,nói trôi chảy,lưu loát.

4.Giáo dục:tinh thần đoàn kết bình đẳng giữa các dân tộc.

II.Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài học

 -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 6 trường Tiểu học Dĩnh trì năm học: 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của toàn lớp
+Gọi 2 HS lên bảng làm 2 số còn lại của bài tập 1a tiết trước.
-Nhận xét.ghi điểm
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2.Giới thiệu đơn vị héc- ta (sgk).Cho HS đọc đơn vị héc ta.Viết kí hiệu của héc ta vào bảng con.Đọc mối quan hệ của héc ta (sgk)
Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1(tr29 sgk): a)Tổ chức cho HS làm 2 dòng đầu vào vở.1HS làm trên bảng nhóm.
Đáp án đúng:
4ha = 40000 m2 ;20ha =200000 m2 ;ha = 5000m2;ha=10 m2
b)Tổ chức cho HS làm vào bảng con 2 số đầu.Gọi HS lên bảng làm.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng:
60000 m2 =6hm2 ; 800000 m2 = 80hm2
Bài 2(tr 30 sgk):GV gọi HS đọcthầm bài toán,dùng bút chì gạch dưói yêu cầu của bài.Suy nghĩ ghi nhanh kết quả ra bảng con.
Nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng: 222km2(Gọi một số HS giải thích cách làm:1ha=1hm2;1hm2 =km2)
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1,bài 3,4 trong sgk
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc viết đơn vị đo héc ta.
HS làm vở,bảng nhóm,bảng con.
HS tìm hiểu yêu cầu bài.Ghi kết quả vào báng con,giải thích cách làm.
HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Tiết 4	 KÓ chuyÖn
Điều chỉnh: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- RÌn kÜ n¨ng nãi. 
- Giáo dục HS ý thøc ®oµn kÕt , hîp t¸c trong tËp thÓ , ...	
II. Đồ dùng dạy học:-GV:Bảng đánh giá. .	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.(5’)
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới.(30’)
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng : đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
GV quan s¸t gióp ®ì HS yÕu.
c.Thực hành kể chuyện.
-Kế chuyện theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét, cho ®iÓm.
3.Củng cố, dặn dò.(2’)
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện lần sau.
-2 HS kể lại câu chuyện mà các em đã kể ở trong tiết học trước.
-Hs khác nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.
-HS cả lớp theo dõi trong sgk.
-2HS đọc gợi ý.
-1 vài học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kế.
-HS lập dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
-HS luyện kể theo cặp.
-1 hs khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
HS l¾ng nghe.
 Tiết 5 TËp lµm v¨n
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:Giúp HS:
 1. Biết viết một là đơn đúng quy định về thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình bày lý do,nguyện vọng rõ ràng
 2. Rèn kĩ năng trình bày đơn từ.
 3. Giáo dục:Lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
+Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.Tranh ảnh về thảm hoạ chất độc da cam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của tiết tập làm văn tiết trước.
-GV nhận xét,bổ sung.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập trang59,60sgk.
Bài 1:HS đọc thầm bài Thần chết mang bảy sắc cầu vồng,trả lời các câu hỏi trong sgk.Nhận xét,bổ sung.
Hỗ trợ:Cho HS quan sát một số hình ảnh về thảm hoạ chất độc da cam,liên hệ giáo dục HS lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chất độc da cam.
Bài 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 2.Tổ chức cho HS viết vào vở,1 HS khá viết vào bảng phụ.
Lưu ý HS những điểm cần chú ý về thể thức viết đơn.
-Gọi HS nối tiếp đọc đơn,lớp nhận xét bổ sung.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ.
Lưu ý HS trình bày đúng quy định.Chú ý viết đúng chính tả phần quốc hiệu,tiêu ngữ;Tên đơn viết bằng chữ in hoa.Chẳng hạn:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc.
Dĩnh Trì ,ngày 1 tháng10 năm 2013.
ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TÌNH NGUYỆN GIÚP ĐỠ NẠN NHÂN CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM.
……………………………………………
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS làm lại BT 2 vào vở. vào vở.
Nhận xét tiết học.
Một số HS đọc lại đoạn văn đã viết lại tiết trước.
-HS theo dõi
-HS đọc thầm thông tin trong sgk,thảo luận trả lời câu hỏi.
Thống nhất ý kiến.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-HS viết đơn vào vở bài tập,.Một HS viết bài trên bảng nhóm.
-Nhận xét chữa bài.
HS nhắc lại cách trình bày một lá đơn.
Tiết 6	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TRÒ CHƠI “ TRÁI BÓNG YÊU THƯƠNG ’’ 
I. Mục tiêu hoạt động:
- Thông qua trò chơi, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt đẹp khi nói với bạn bè.
- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Quy mô hoạt động : Tổ chức theo quy mô lớp.
- Một quả bóng cao su nhỏ hoặc bóng bằng giấy HS tự làm.
III. Các bước tiến hành:
1. Tổ chức trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. GV lưu ý HS.
 Trước khi ném bóng cho một bạn nào đó trong lớp, HS cần phải nói một lời yêu thương hoặc một lời khen xứng đáng đối bạn. Ví dụ:
 . Bạn rất vui tính.
 . Bạn là người bạn tốt.
 . Bạn viết rất đẹp.
 Người nhận bóng nếu giữ bóng trên tay lâu ( khoảng 10 số đếm ) mà chưa nói được lời yêu thương sẽ phải giao bóng trả cho quản trò. Nếu người nhận bóng bắt trượt hoặc rơi xuống đất sẽ bị mất lượt.
2. Tổ chức trò chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Khi kết thúc trò chơi GV có thể hỏi HS cảm nhận sau khi nhận được những lời nói yêu thương từ các bạn.
- GV tuyên dương những lời thương của HS và kích lệ HS nên quan tâm tới các bạn trong lớp.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về chuẩn bị tiểu phẩm kịch “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu. ’’
Tiết 7 Địa lý
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
–Biết các loại đất,rừng chính của nước ta ;Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa,đất phe-ra-lít;rừng rậm nhiệt đới,rừng ngập mặn.
- Biết vai trò của đất ,rừng đối với đời sống con người.
GDMT:Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất,rừng một cách hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lý tự nhiênViệt Nam;
 - Tranh ảnh ,tư liệu về nạn phá rừng;Trồng rừng…
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :HS1:Nêu đặc điểm chính của vùng biển nước ta?
 HS2:Nêu vai trò của biển đối với đời sống của người dân?
GV nhận xét.ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về các loại đất chính ,đặc điểm của các loại đất ở nước ta bằng thảo luận nhóm với sgk và BĐĐLVN.Gọi đại diện nhóm trình bày trứơc lớp.Nhận xét bổ sung.GV chỉ trên BĐ vùng bố của 2 loại đất chính.
Kết luận:Nước ta có2 loại đất chính là đất phe-ra-tít ở đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng.
LGGD MT:+ Ở địa phương em sử dụng đất như thế nào?Nêu những biện pháp bảo vệ và sử dụng đất?
KL:Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn.Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
Hoạt động3: Tìm hiểu về rừng ở nước ta bằng thảo luận nhóm với các hình trong sgk và lược đồ.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .GV nhận xét 
Kết luận: Nước ta có 2 loại rừng chính là rừng rậm nhiệt đới ở vùng dồi núi và rừng ngập mặn ở ven biển.
Hoạt động4: Tìm hiểu vềvai trò của rừng đối với đời sống con người bằng thảo luận cả lớp.GV nhận xét,bổ sung.
GDMT:+Để bảo vệ rừng nhà nước và nhân dân cần làm gì?Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
KL: Rừng có vai trò rất quan trọng nhưng hiện nay rừng đang bị tàn phá.Tình trạng mất rừng đang là mối đe doạ lớn tới môi trường sống của con ngườiVì vậy việc trồng rừng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách của tất cả mọi người.(kết hợp những hình ảnh minh hoạ)
Hoạt động cuối: Hệ thống bài,
Dặn HS thực hành Bảo vệ đất trồng; Bảo vệ rừng.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
HS theo dõi.
-HS đọc sgk.thảo luận,trả lời.
-Liên hệ phát biểu.
-HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả thảo luận.
-HS thảo luận trả lời,liên hệ phát biểu.
-Nhắc lại KL trong sgk.
 Thø t­ ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2013
	Tiết 5	TËp ®äc
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT-XÍT.
I. Mục tiêu:Giúp HS:
Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài.
Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu sắc.
Giáo dục:yêu hoà bình,ghét chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học
 -Bảng phụ ghi đoạn văn cuối.	
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”Trả lời câu hỏi 1,2 3 sgk tr55.
 NX,đánh giá,ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ.
 2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Chia bài thành 3 đoạn,gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
Lưu ý HS đọc đúng một số tên riêng nước ngoài:Si-le,Vin-hem Ten,Mét-xi-na,I-ta-li-a,Oóc-lê-ăng.
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng kể tự nhiên,thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
 2.3.Tìm hiểu bài:
 Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk tr59.
Hỗ trợ câu 4: Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của Si-le,nên mượn ngay tên của vở kịchNhững tên cứop của nhà văn để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.Cách nói của cụ tế nhị mà sâu cay làm cho tên sĩ quan phát xít bẽ mặt,tức tối mà không làm gì được.
2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn Nhận thấy vẻ ngạc nhiên….đến hết hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ giáo dục: Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì?
 Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện đọc ở nhà,trả lời câu hỏi trong sgk.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 CKTKN BVMT TKNLRKNS(2).doc
Giáo án liên quan