Giáo án lớp 5, tuần 6

I/ Mục tiêu.

- Giúp HS luyện tập củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.

-Rèn kĩ năng : chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

II/Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ cho bài 2.

III/ Các hoạt động dạy- học.35

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nội dung SGK.
- 3 HS trả lời.
-1HS lớp theo dõi.
 - HS đọc nội dung SGK. 
- HS dựa vào thực tế nêu.
- HS thảo luận nội dung bài trên phiếu giao bài.
- Đại diện nhóm lên trình bầy.
-óH tự làm bài .Cử đại diện lên báo cáo kết quả.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 28/9/2013 . Ngày giảng: 2/10/2013 
Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS luyện tập củng cố các đơn vị đo diện tích đã học.
-Rèn kĩ năng : chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II/Chuẩn bị: 
-Bảng nhóm học tập cho bài 2.
III/ Các hoạt động dạy- học.35’
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.5’
- Y/c HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
2. Bài mới.27’
HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1. HS tự nêu y/c của bài rồi làm bài và chữa lần lượt các phần .a, b,c
- Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai tên đơn vị đo thành số đo có một đơn vị đo cho trước.
Bài 2. GV hướng dẫn HS chuyển đổi sang cùng 1 đơn vị đo rồi so sánh và điền dấu. 
- GV và HS cùng chữa bài củng cố lại cách so sánh số đo diện tích.
Bài 3. Y/c HS đọc kĩ đề toán rồi tự giải bài và chữa bài.
- GV củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu học sinh làm bảng nhóm
Bài 4.Y/c HS đọc kĩ đề bài và tìm phương án giải.
- Củng cố lại cách tính của 200.
Dành cho h/s khá, giỏi
3. Củng cố dặn dò.3’
- Y/c HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Cách tính diện tích của hình chữ nhật.
- GV nhận xét chung tiết học .
-Dặn HS về ôn bài và làm bài trong vở bài tập
- 2HS nêu,lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
và xung phong chữa bài trên bảng.
- HS tự làm bài vào vở, đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra. Đại diện 2 em chữa bài trên bảng lớp. 
- HS xác định được y/c của bài rồi tự làm vào vở , 1 em lên bảng làm.
+ Tính diện tích căn phòng.
 + Tính số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng.
+ Tính chiều rộng của khu đất .
- Tính diện tích khu đất bằng mét vuông và ha.
_........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập đọc
Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
 (Nguyễn Đì nh Chính)
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài( Si- le, Pa- ri, Hít -le...). Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
- Giáo dục HS biết đoàn kết, chống lại chiến tranh, yêu cuộc sống hòa bình.
II/ Chuẩn bị.
 - GV+HS : SGK
III/ các hoạt động dạy -học.35’
h đ của GV
h đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.4’
-Yêu cầu HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác - thai ,và trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới.28’ 
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Y/c 1 HSG đọc cả bài.
- GV ghi tên riêng nước ngoài để HS luyện đọc, chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Y/c HS quan sát tranh để giới thiệu về nhà văn Si- le.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng , cách đọc của mỗi đoạn
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L3 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm toàn bài một lần 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tổ chức cho HS , trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ theo 4 câu hỏi SGK .
- GV theo dõi giúp đỡ các em làm tốt và trả lời tốt.
-GV chốt lại và ghi bảng nội dung chính của bài văn.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV mời 3 em đọc lại bài văn.
-GV uốn nắn sửa chữa giúp HS đọc đúng giọng của ông cụ trong đoạn Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3 . Củng cố dặn dò.
- Y/c nhắc lại nội dung chính của bài.Liên hệ giáo dục.
- nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài sau: những người bạn tốt.
-2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. 
- 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. 
-3 HS đọc ,mỗi em đọc 1 đoạn
-3 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn
lớp theo dõi và nhận xét .
-HS đọc nối tiếp đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
-Luyện đọc theo cặp ( Đọc lặp lại để mỗi em được đọc 1lần toàn bài.)
-HS thảo luậnvà trả lời câu hỏi. lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời và tự rút ra nội dung ý nghĩa của bài văn.
- 3HS đọc -HS chọn đoạn và đọc.
-HS luyện đọc diễn cảm cá nhân.Cử đại diện thi đọc.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện.
Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.(hoc them)
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng nói và nghe:
 +Biết kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đúng với y/c của đề bài. 
 + Kể chân thực, tự nhiên. Chăm chú nghe bạn kể, biết đặt câu hỏi và nhận xét lời kể của bạn.
- HS trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
-HS có ý thức thể hiện sự đoàn kết , hữu nghị hợp tác với các nước trên thế giới.
II/ Chuẩn bị.
- Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy- học.35’
HĐcủa GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.4’
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi hòa bình , chống chiến tranh.
2. Bài mới.27’
a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
* Y/c HS đọc kĩ đề bài và nêu trọng tâm của đề .
-GV dùng phấn màu để gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong hai đề.
-Y/c đọc gợi ý của đề 1, đề 2.
-Y/c giới thiệu chuyện mình sẽ kể.
c) Hướng dẫn HS lập dàn ý.
Gv hướng dẫn HS gạch đầu dòng những ý mình sẽ kể theo trình tự câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
d)Thực hành kể chuyện.
- Y/c HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-GV đến giúp đỡ những em yếu .
* Y/c HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV mời 1 số em có trình độ khác nhau kể.
-GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay,chính xác, kể tự nhiên.Bình chọn câu chuyện thú vị nhất , bạn kể hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết học.
 3.Củngcố, dặn dò.3’
- Liên hệ giáo dục về tình hữu nghị. Lớp hát bài Liên hoan thiếu nhi thế giới.
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện giờ sau.
-2 HS kể 2 đoạn và nêu ý nghĩa câu chuyện.
2 HS đọc đề phân tích đề.Lớp theo dõi và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- 2 HS đọc gợi ý của 2 đề.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS làm việc cá nhân, đại diện vài em trình bày dàn ý trước lớp.
-HS kể cho nhau nghe về câu chuyện đã chuẩn bị.HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
 -HS xung phong kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.Lớp theo dõi và đặt câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câuchuyện.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I- Mục tiêu:
 Học xong bài này,HS biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
- HS trình bày được quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước.
- Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. 
II- Chuẩn bị .
- GV: Bản đồ hành chính VN(địa danh Thành phố HCM).
- GV+HS: Các hình trong SGK. 
III- Các hoạt động dạy- học.35’
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 1- Kiểm tra bài cũ :4’
- Phong trào Đông du la gi?
 2- Bài mới :28’
 a).Giới thiệu bài:
+ Gợi ý cho HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra.
 + Vì sao các phong trào đó thất bại?
 + Vào đầu thế kỉ XX, nước ta cha có con đường cứu nước đúng đắn. BH kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc VN.
 - GVnêu nhiệm vụ học tập cho HS:
 + Tìm hiểu về gia đình, quê hương của NTT.
 + Mục đích đi ra nước ngoài của NTH là gì?
 + Quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được bi

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(23).doc
Giáo án liên quan