Giáo án lớp 5 - Tuần 6

I . MỤC TIÊU:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi 1,2 trong SGK).

- HS có ý thức không phân biệt chủng tộc.

II .ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh tập đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KIỂM TRA(5’):

- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ bài Ê-mi-li, con TLCH SGK.

B. DẠY BÀI MỚI:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-HS yêu hoà bình, căm ghét bọn phát xít.
II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh tập đọc 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A, KIỂM TRA (5’):
 - Gọi HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai. TLCH SGK.
B, DẠY BÀI MỚI:
1,Giới thiệu bài: (1’). Sử dụng tranh SGK
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (15-17’)
a/Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
 GV đọc. 
b.Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
Nêu ý nghĩa bài? 
3, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12-14’)
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung. 
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu ý nghĩa bài văn?
- GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
 - HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
 - HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm bài thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi SGK.
-HS nêu. 
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét - Ghi điểm. 
- HS nêu, viết vở .
 _________________________________
 TIẾT 4: KHOA HỌC
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. MỤC TIÊU: HS có khả năng:
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn: Xác định khi nào nên dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Giáo dục HS dùng thuốc an toàn.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân, kĩ năng xử lí thông tin, phân tích đối chiếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- HS : Sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. 
- Bảng nhóm dùng cho HĐ 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
- Nêu tác hại của các chất gây nghiện?
- Thái độ của chúng ta đối với các chất đó?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài. (1’)
2. HĐ1: Làm việc theo cặp. (7’)
* Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
Cách tiến hành:
 + Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để hỏi và trả lời câu hỏi SGK.
 + Bước 2: Gọi một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp (kết hợp sử dụng vỏ thuốc 
sưu tầm được).
 GV giảng thêm: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị, tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết người.
3. HĐ2: Thực hành làm bài tập trong SGK. (8’)
* Mục tiêu: 	Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: HS làm bài tập trang 24.
+ Bước 2: Chỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân. ( Kết hợp sử dụng tờ hướng dẫn sử dụng).
* GV kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng theo hướng dẫn của bác sĩ. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
GD kĩ năng sống.
4. HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. (8’)
* Mục tiêu: HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn: Yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn và hướng dẫn cách chơi.
+ Bước 2: Tiến hành chơi
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi – tr25. Các nhóm thảo luận nhanh và viết kết quả vào bảng nhóm.
 Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
 GV nhận xét, chốt lại. GD kĩ năng sống.
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Đọc kết luận SGK.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu về bệnh sốt rét.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
- KNS: tư duy phê phán, đặt mục tiêu vượt khó, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó trong học tập.
II.TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA:(3,) 
 - Nêu một số biểu hiện của nguời có ý chí ?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm BT 3, sgk:(12-15’)
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
* Tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia nhóm.
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân(sức khoẻ yếu , bị khuyết tật,...)
Khó khăn về gia đình( nhà nghèo, thiếu sự chăm sóc của cha hoặc mẹ..)
Khó khăn khác( Thiên tai, lũ lụt, đường đi học xa,...)
 Gv gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp mình , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4, sgk): (12-15’)
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn.
* Tiến hành:
 Gọi HS nêu yêu cầu của BT4.
 GV chia lớp thành 4 nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hướng dẫn HS tìm cách giải quyết, giúp đỡ bạn.
- GV nhận xét chung.
-1 HS nêu yêu cầu của BT3.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- HS liên hệ trong lớp.
-1 em nêu yêu cầu của BT4
- HS tự lập kế hoạch theo bảng mẫu .
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn.
3.Củng cố, dặn dò:(3’) 
 - Nêu lại ghi nhớ .
- Về nhà thực hiện theo bài học, đề ra những biện pháp khắc phục những khó khăn cho bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT*
LUYỆN: TẢ NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
I.MỤC TIÊU:
- Ôn luyện, củng cố về văn tả cảnh
- HS làm được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh bố cục rõ ràng, nội dung đầy đủ,dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý đúng, mạch lạc
- HS yêu cảnh vật thiên nhiên.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giới thiệu bài (1')
Luyện tập (35')
Đề bài: Một hôm nào đó em đến trường sớm hơn thường lệ. Em có dịp đứng ngắm ngôi nhà thứ hai thân yêu của mình. Hãy tả lại trường em lúc ấy.
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm, y/c HS học những đoạn văn, bài văn hay
- 1HS đọc đề
- HS theo dõi
- HS gạch chân y/c trọng tâm của đề
- HS làm bài
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
- Lớp nhận xét, bình chọn
Củng cố, dặn dò (4'): - VN viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
TIẾT 3: TOÁN*
LUYỆN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục củng cố các đơn vị đo diện tích và bảng đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- HS có ý thức học tập, tính cẩn thận chính xác khi đổi các đơn vị đo diện tích. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở Ôn luyện và kiểm tra toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5’)
- Gọi HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau bao nhiêu lần?
B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. Luyện tập: (32’): Tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập( T.26,27,28)
Bài 6(26). 
Củng cố đọc, viết số đo diện tích. 
Bài 7(27). 
Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
Bài 8(27). Củng cố cách viết số đo diện tích kèm hai đơn vị đo dưới dạng hỗn số.
Bài 9(27):
Củng cố cách so sánh đơn vị đo diện tích.
Bài 10(28)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
- Chữa bài. Củng cố giải toán lời văn liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- HS đọc đề bài, làm bài cá nhân
- Chữa bài
- HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS làm, nêu đáp án đúng. HS giải thích.
- HS đọc đề bài. Tự làm bài.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò ( 2’)
- Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
 _________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
SÁNG : TIẾT 1: LỊCH SỬ
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Biết ngày 5/6/1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứa nước, không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
- 1 số HS biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết chí ra đi tìm con đường mới để cứu nước
- Hình thành lòng khâm phục, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ 20 (SGK), tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin .
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
-Hãy thuật lại phong trào Đông du?
-Vì sao phong trào Đông du thất bại?
B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài(1’)
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp(6’)
- Nêu những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
- Vì sao các phong trào đó thất bại?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm(12)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tìm con đường cứu nước mới?
- Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước biểu hiện như thế nào?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp(8’)
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu 
nước vào thời gian nào? Tại đâu? ( GV cho HS QS tranh). 
- Giáo viên xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến cảng Nhà Rồng để nêu sự kiện 

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan