Giáo án lớp 5 tuần 5 năm 2013 - 2014

I/ Mục tiêu:

 HS: - Được củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.

- HS yếu: Nhớ được các đơn vị đo độ dài và giải được bài tập số 2.

II/ Các hoạt động dạy- học:

1- Kiểm tra bài cũ.(4)

2- Bài mới:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 5 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh và thông tin về tác hại của rượi bia thuốc lá ,ma tuý sưu tầm được.
Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượi, bia ,thuốc lá, ma tuý.
1.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? …
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghế.
-Cảm thấy sợ …
-Vì sợ điện giật…
Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVtr.52,53)và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, bia…có dễ không?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
-Em sẽ nói: em không muốn …
-Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
-HS đọc.
Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
………………………………………………………………………………..
Tuần 5
Ngày soạn 22/9 
Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiển tra bài cũ: (4’)
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 )
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1: (8’)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài 2: (10’)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
-GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài 3: (12’)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
Lời giải: ý b ( trạng thái không có chiến tranh)
Tại vì:
-Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
-Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
-HS trao đổi theo nhóm bàn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bài .
Củng cố – Dặn dò: (1’)-GV nhận xét giờ học.
-GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.
…….............................................
Khoa học 
Thực hành nói “không ” đối với các chất gây nghiện ( tiết1)
I/ Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết :
Sử lý các thông tin về tác hại của rượi, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II/ Đồ dùng dạy học
Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK
Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượi bia thuốc lá ,ma tuý sưu tầm được.
Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượi, bia ,thuốc lá, ma tuý.
1.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
*Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
*Cách tiến hành:
-GV lấy khăn phủ lên chiếc ghế GV.
-GV nói: Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị điện giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết.
-GV yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
-GV để chiếc ghế ra giữa cửa.
-GV cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
-Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
+Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm vào ghế?
+Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểmmà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+Tại sao có người lại tự mình thử chạm tay vào ghế? …
+) Kết luận: (SGV-tr. 52)
-HS cả lớp ra ngoài hành lang.
-HS đi vào lớp, thận trọng khi đi qua ghế.
-Cảm thấy sợ …
-Vì sợ điện giật…
Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề: Nếu có một người bạn rủ em hút thuốc, em sẽ nói gì?
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống – SGVtr.52,53)và Y/ C các nhóm đóng vai giải quyết t.huống.
-Mời các nhóm lên trình bày.
-GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Việc từ chối hút thuốc, uống rượu, bia…có dễ không?
+Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được?
+) Kết luận: (SGV-tr. 53)
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết
-Em sẽ nói: em không muốn …
-Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Nên báo với cha, mẹ, thầy cô giáo
-HS đọc.
	3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
………………………………………….
Kể truyện .
$5: Truyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu.
 1 - Rèn kỹ năng nói: 
 - Biết kể một câu truyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
 - Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu truyện ( mẩu truyện ).
 2 – Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ cần lưu ý.
-GV nhắc HS:
+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.
+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe.
-HS giới thiệu, VD như: 
 Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước …
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
…………………………………………
Ngày soạn 23/9 
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013
Tập làm văn
$9: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, HS có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu ghi điểm của từng HS.
	-Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ: (4’)
-GV kiểm tra phiếu ghi điểm của từng HS.
Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS luyện tập: (30’)
*Bài tập 1:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS lần lượt đọc thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9.
-GV khen những HS đọc tốt và thống kê chính xác.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột?
-Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút 
dạ cho các nhóm.
-Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
-Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê.
Sau từng tổ trình bày, GV hỏi:
+Trong tổ, em nào có kết quả học tập tiến bộ nhất? 
+Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất?
+GV tuyên dương những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên khuyến khích những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng.
-Sau khi các tổ trình bày, GV hỏi:
+Nhóm nào có kết quả học tập tôt nhất?
+GV tuyên dương những nhóm có kết quả học tập tốt.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập của mình.
-Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và tên, điểm 0-4, điểm 5-6, điểm 7-8, điểm 9-10.
-Hai HS lên bảng thi kẻ.
-HS làm bà

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan