Giáo án lớp 5 - Tuần 5

I.Mục tiêu.

 Sau tiết học này, học sinh:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

-Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5).

- Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.

- GD học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè.

 - KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định; giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy - học

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp khi sinh hoạt.
HĐ 4. Xử lí tình huống:
- Chia lớp thành nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận. Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu.
- Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
- Hát.
-Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải.
- Khi làm những việc có lỗi.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu.
Chẳng hạn:
1. Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách.
2. Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu. Bạn làm thế để giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện.
-HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
Chẳng hạn:
1. Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không phải mất nhiều thời gian. Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp chúng ta giữ gìn được đồ đạc bền, đẹp.
2. Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn, mất nhiều thời gian để tìm, nhiều khi cần lại không thấy đâu. Không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư ký và tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí của nhóm mình.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2011
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 10 Bài: MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
Sau tiết học này, học sinh:
-Đọc rành mạch văn bản có tính cách liệt kê.
-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) .
-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
- KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác; tìm kiếm thông tin; độc lập suy nghĩ
II. Đồ dùng dạy - học :
-Tuyển tập chuyện ngắn dành cho thiếu nhi, hoặc tập truyện thiếu nhi có mục lục.
-Bảng phụ viết sẵn dòng mục lục cần luyện.
III. Các hoạt động dạy-học .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
 - Cho HS hát tập thể. 
2. Kiểm tra: 
 -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Chiếc bút mực.
 - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới 
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Ở phần đầu hoặc cuối của mỗi quyển sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài hay truyện gì, ở trang nào, bài hay truyện ấy của ai. Bài học hôm nay, giúp các em biết cách đọc mục lục, biết tra mục lục tìm nhanh tên bài, ghi đầu bài lên bảng.
HĐ 2. HD luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài. 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*. Đọc từng câu.
- HD HS đọc từ khó: quả cọ, nụ cười, cỏ nội, cổ tích.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu.
*. Đọc đoạn.
- HD HS chia đoạn.
- Gợi ý HS nêu cách đọc câu khó trong đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn cá nhân lần 1 và rút ra từ cần giải nghĩa.
- HD giải nghĩa từ khó: Qảu cọ, cỏ nội, Phùng Quán, vương quốc.
*. Đọc đoạn trong nhóm.
- Cho HS đọc thầm theo cặp.
- Cho HS thi đọc từng đoạn cá nhân, đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc đồng thanh.
HĐ3. Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
- Tuyển tập này có những chuyện nào? 
- Truyện người học trò cũ ở trang nào?
- Yêu cầu đọc thầm và nêu tên chuyện.
- Truyện: Mùa quả cọ của nhà văn nào?
- Mục lục sách dùng để làm gì?
- Yêu cầu học sinh mở mục lục sách giáo khoa. TV 2 tập 1. Tuần 5.
- Thi hỏi đáp nhanh.
* Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
HĐ4.Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu.
- HDHS đọc từng đoạn trong bài: Đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm
4. Củng cố - dặn dò 
- Khi mở một cuốn sách mới, chúng ta nên xem trước phần mục lục sách để biết sách nói về điều gì, có những mục nào, muốn đọc 1 truyện, hay một mục trong sách thì tìm ở trang nào cho nhanh.
- Về nhà thực hành tra tìm mục lục sách.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
-3 học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Mỗi học sinh đọc một câu.
- Chia đoạn.
- HS nêu:
+ Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// trang 7.//
+ Hai. // Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//
- Đọc theo thứ tự dãy bàn từ trái sang phải.Giọng đọc rõ dàng, rành mạch.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 học sinh một nhóm luyện đọc.
- 3 nhóm cử đại diện cùng đọc thi cả bài.
- Nhận xét bình chọn.
- 1 Học sinh đọc toàn bài . 
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần 
- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
+ Mùa cỏ nội, Hương đồng cỏ nội…
- Trang 52 là trang bắt đầu truyện người học trò cũ.
- Của nhà văn Quang Dũng.
- Cho ta cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phận là trang nào, từ đó ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- Mở mục lục sách giáo khoa.
1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
VD: Học sinh 1: Bài tập đọc: Chiếc bút mực ở trang nào? Học sinh 2: ở trang 40.
- HS nêu.
4, 5 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét chọn ra những bạn đọc hay, đúng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Môn: TOÁN
Tiết 23 Bài: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu:
 Sau tiết học này, học sinh:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b)
-Rèn kỹ năng làm toán
-GDHS có ý thức cẩn thận khi làm bài.
- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; tư duy phê phán; thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học
-GV: Bộ ĐDDHT
-HS: Bộ ĐDDHT
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 48 + 24; 58 + 26
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu:
- Trong giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ học về hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- GV ghi tựa bài lên bảng.
HĐ2. Giới thiệu hình chữ nhật.
-Dán (treo) lên bảng một miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: đây là hình gì?
 A	B
 C D
-Hãy đọc tên hình 
-Hình có mấy cạnh?
-Hình có mấy đỉnh?
- Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học.
- Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học?
HĐ 3. Giới thiệu hình tứ giác.
-Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu: đây là hình tứ giác.
 C D
 G E
-Hình có mấy cạnh ? 
-Hình có mấy đỉnh?
-Nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác
-Hình như thế nào thì được gọi là hình tứ giác?
- Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học.
- Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em vậy đúng hay sai? Vì sao?
 - Chốt: Hình chữ nhật và hình vuông là các tứ giác đặc biệt.
- Hãy nêu tên các tứ giác trong bài.
HĐ 4. Luyên tập- thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS tự nối.
-Hãy đọc tên hình chữ nhật.
-Hình tứ giác nối được là hình nào?
Bài 2: HSKG làm thêm ý C.
-HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát kỹ hình SGKvà dùng bút màu tô màu các hình chữ nhật.
Bài 3:HSKG làm thêm.
4. Củng cố -dặn dò
- GV nêu câu hỏi hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, tự ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết Toán tiếp sau: Bài toán về nhiều hơn.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài.
-Quan sát.
-Tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu”Hình chữ nhật”
-Đây là hình chữ nhật.
-Hình chữ nhật ABCD.
-Hình có 4 cạnh.
-Hình có 4 đỉnh.
-Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.
- Gần giống hình vuông.
-Quan sát và cùng nêu: Tứ giác CDEG.
-Có 4 cạnh
-Có 4 đỉnh.
-Có 4 cạnh và 4 đỉnh.
-Tứ giác CDEG; PQRS; HKMN.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
- ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN.
-Dùng bút thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
-HS tự nối sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Hình chữ nhật ABDE.
-Hình MNPQ.
- Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác.
-HS tô màu. Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lẫn nhau.
- HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi nhớ thực hiện.
- HS ghi nhớ thực hiện.
Môn: CHÍNH TẢ (tập chép)
Tiết 9 Bài: CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: 
Sau tiết học, học sinh:
-Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK). 
-Làm đúng BT2; BT(3) a/ b. 
-GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
-GV: BP: Chép sẵn đoạn viết.
-HS: bảng con, vở ghi
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
- Cho HS hát tập thể.
2,.Kiểm tra: 
- Đọc cho HS viết.
- Nhận xét - sửa sai.
3.Bài mới: 
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi đầu bài.
HĐ 2. HDHS tập chép.
* Đọc đoạn viết.
- Trong lớp có bạn nào phải viết bút chì.
- Mai đã làm gì khi bạn quên bút.
-Bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao.
* HD viết từ khó: 
- Yêu cầu HS viết bảng con: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn. 
- Nhận xét - sửa sai.
*Hướng dẫn viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Yêu cầu đọc từng cụm từ, câu để chép.
*. Soát lỗi
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, sửa sai.
c, Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: 
- BP: viết sẵn nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
* Bài 3: 
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc học sinh viết bài mắc nhiều lỗi về viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 2 HS lên bảng viết 

File đính kèm:

  • docGA LOP2 TUAN 5.doc
Giáo án liên quan