Giáo án lớp 5 - Tuần 4, thứ năm
I/Mục tiêu:
N3:- Thuộc bảng nhân 6 và vận được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4.
N5:- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 TOÁN: LUYỆN TẬP KHOA HỌC: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I/Mục tiêu: N3:- Thuộc bảng nhân 6 và vận được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3,4. N5:- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N5:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 6 và 2 HS lên bảng làm bài tập: 6 x 8 = 6 x 2 = 6 x 3 = 6 x 5 = - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em luyện đọc lại bảng nhân 6 và làm bài tập áp dụng: 1,2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV. GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập. HS:- Tiếp tục làm bài tập và vở. GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3. - Thu vở chấm và chữa bài tập . 3/ Củng cố: - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Nhân số có 2 chữ số cho số có một chữ số (không nhớ). HS- Chuẩn bị bài HS:- Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. HS:- Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì GV: Nhận xét và HD xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. HS:- Nên lên những việc nên và không nên làm. Lớp bổ sung. GV: Nhận xét và giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. Cho các em đọc lại phân ghi nhớ SGK. HS: - Đọc phần ghi nhớ. GV:- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài: Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện. CHÍNH TẢ: N-V: ÔNG NGOẠI TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: N3:- N-V: đúng bài chính tả; trình bày đúng nhình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết đúng 2 -3 tiếng có vần oay (BT2) - Làm đúng bài tập 3a. N5:- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Giúp các em làm được các bài tập 1,2. II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập chép và bài tập điền vần và bài tập 2a lên bảng lớp. N5: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Đọc bài chép lần 1 và nêu một số từ khó mà các em thương mắc lỗi cho các em tập viết. HS:- Đọc lại đoạn viết và viết các từ khó trong bài. GV:- Nhận xét HS tập viết từ khó, cho các em nhìn bảng chép bài: Chị em vào vở. HS:- Nhìn bảng chép bài chính tả. GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2 trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HS:- chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - HD giúp các em hiểu và biết nhân chia hai phân số, nhận xét. - HD các bài tập luyện tập chung 1,2 và cho các em làm bài vào vở tập HS:- làm bài vào vở tập theo yêu cầu bài tập. GV:- Quan sát quá trình làm bài của các em và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu. HS:- Làm bài tập. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập - Về nhà làm lại các bài tập sai và chuẩn bị bài mới: luyện tập chung TNXH: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN LT&C: TỪ TRÁI NGHĨA I/ Mục tiêu: N3: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. N5:- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2). II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ về cơ quan tuần hoàn. N5: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về cơ quan tuần hoàn. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em hiểu Máu và cơ quan tuần hoàn. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Phòng bệnh tim mạch GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. - HD bài tập 1 và yêu cầu các em tìm và viết vào giấy nháp . HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Nhận xét HD thêm giúp các em sữa lại đúng với yêu cầu bài tập. - HD bài tập 2 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu. GV:- Thu vở chấm và chưa bài tập, HD thêm giúp các em làm bài đúng . - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập về từ trái nghĩa. LT&C: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH : ÔN TẬP CÂU ÁI LÀ GÌ ? TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH: KIỂM TRA VIẾT I/ Mục tiêu: N3:- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). - Đặt được câu thao mẫu ai là gì? (BT 3a). N5:- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N5: Giấy kiểm tra. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD bài tập 1 bài cho các em làm bài vào bở tập. HS:- Làm bài vào vở tập GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu và HD bài tập 2 và cho các em làm vào vở. HS:- Tiếp tục làm bài . GV:- HD bài tập 3 và cho các em lên bảng làm lớp làm bài vào vở. HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: So sánh HS:- Chuẩn bị bài mới GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em nắm được cách viết bài văn tả cảnh có đầy đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận). Giúp các em biết áp dụng vào các bài học đã học để viết bài văn miêu tả theo đề. HS: - Thực hành viết bài văn tả cảnh theo yêu cầu: Tả ngôi nhà của em. GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em viết đúng theo yêu cầu đề bài. HS:- Thực hiện theo yêu cầu. GV: - Quan sát và HD thêm giúp các em viết bài văn tả cảnh. HS: - Thực hiện theo yêu cầu. GV: - Thu bài kiểm tra - Về nhà tiếp tục tập viết đoạn văn và chuẩn bị bài mới. Luyện tập tả cảnh. THỂ DỤC: ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP Trò chơi: Thi xếp hàng. I/ Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. Trò chơi: Thi xếp hàng.Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động. II/ Chuẩn bị: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Chuẩn bị còi, dụng cụ cho học sinh học động tác vượt chướng ngại vật, kẻ sân chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung và phương pháp dạy học Hình thức tổ chức 5 20 10 5 1/ Phần mở dầu GV:- Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học. - Cho các em khởi động các khớp cổ tay, cẳn chân. HS:- Khởi động theo yêu cầu 2/ Phần cơ bản: GV:- HD các em ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Cho các em thực hàng theo yêu cầu . HS:- Thực hành theo yêu cầu hướng dẫn. GV:- HD học đi vượt chướng ngại vật thấp - Quan sát và chỉnh sữa, giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu của nội dung. * Trò chơi: “ Thi xếp hàng” GV:- Nêu yêu cầu trò chơi, HD cách chơi, cho các em chơi thử theo yêu cầu từ 2 đến 3 lần. - Cho các em chơi theo yêu cầu. HS:- Chơi theo yêu cầu trò chơi. GV:- Quan sát và nhận xét. 3/ Phần kết thúc: Về nhà tiếp tục tập luyện và chuẩn bị bài mới: * * * * * *GV * * * * * * * * * * GV * * * * * *GV * * * * *
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc