Giáo án lớp 5 tuần 4 năm 2014

I.MỤC TIÊU – YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

2. GDKNS:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

docx53 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 4 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bao gạo như thế nào?
+ 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg?
+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên hai lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- GV hỏi tiếp: 
+ Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao?
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào?
+ 5 kg gấp lên mấy lần thì được 20 kg ?
+ 20 bao gạo giảm đi bao nhiêu lần thì được 5 bao gạo?
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên và hỏi: Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào?
b) Bài toán
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho ta biết gì?
+ Bài toán hỏi ta điều gì?
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- GV cho HS nêu hướng giải của mình.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, tuyên dương các em có cách làm đúng, động viên các em đã suy nghĩ tìm cách giải. Sau đó hướng dẫn HS 2 cách như SGK đã trình bày để HS nắm vững cách giải các bài toán có mối quan hệ tỉ lệ.
* Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đó hỏi:
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, vậy nếu số người làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi như thế nào?
+ Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người?
- GV ghi tóm tắt lên bảng:
2 ngày : 12 người
1 ngày : … người?
- GV giảng: Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần số người gấp đôi vì số ngày giảm đi 2 lần.
- GV hỏi: Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, hãy tính số người cần để đắp nền trong 4 ngày?
- GV ghi tóm tắt
1 ngày : 24 người
4 ngày : … người?
- GV giảng: Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 người, đắp nền nhà trong 4 ngày tức là số ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần là: 24: 4 = 6 người.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS, - Yêu cầu HS rút ra: Em hãy nêu các bước giải bài tóan trên.
- GV giới thiệu: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “Rút về đơn vị’’.
* Giải bằng cách tìm tỉ số.
- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số người làm việc và số ngày làm xong nền nhà.
- GV hỏi: 
+ So với 2 ngày thì 4 ngày gấp mấy lần 2 ngày?
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm song nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm thay đổi như thế nào?
+ Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV nhận xét phần lời giải của HS, sau đó hỏi: Em hãy nêu lại các bước giải bài toán trên.
- GV nêu: Bước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước ‘’Tìm tỉ số’’.
* HĐ2: Luyện tập – thực hành
Bài 1 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: 
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bíêt mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm việc một số lần thì số người cần để làm việc sẽ thay đổi như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về lời giải đúng, sau đó hỏi 
+ Vì sao để tính số người cần để làm xong công việc trong 1 ngày chúng ta lại thực hiện phép nhân 10 x 7?
+ Vì sao để tính người cần để làm xong công việc trong 5 ngày chúng ta lại thực hiện phép tính 70 : 5 ?
+ Trong hai bước giải bài toán, bước nào gọi là bước ‘’Rút về đơn vị’’?
4. Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT Toán bài 18. Chuẩn bị bài tiếp theo
- Hát
- HS làm bảng con
a) 75 tấn
b) 8 xe
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS: 
+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho 20bao.
+ Nếu mỗi bao đựng được 10kg thì số gạo đó chia hết cho 10 bao.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao.
+ 5 kg gấp lên 2 lần thì được 10kg.
+ 20 bao gạo giảm đi 2 lần thì được 10 bao gạo.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.
- 2 HS lần lượt nhắc lại.
- HS: 
+ Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao.
+ 5 kg gấp lên 4 lần thì được 20 kg.
+ 20 bao gạo giảm đi 4 lần thì được 5 bao gạo.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần.
- HS trao đổi và nêu: Khi tăng số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo đó được giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm 
- HS trả lời:
+ Bài toán cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần có 12 người.
+ Bài toán hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người ?
(Biết mức làm của mọi người như nhau)
- HS trao đổi thảo luận để tìm cách giải.
- Một số HS trình bày cách của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS trả lời:
+ Mức làm của mỗi người như nhau, khi tăng số người làm việc thì số ngày làm sẽ giảm.
+ Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 24 (người)
- HS nghe giảng.
- HS trao đổi và nêu: Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần 24 : 4 = 6 (người).
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải, HS cả lớp giải bài toán vào vở.
- HS trao đổi và nêu:
+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày.
+ Tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 4 ngày.
- HS nêu: Mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số người làm bao nhiêu lần thì số ngày làm xong nền nhà giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS nêu: 
+ 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày cần để làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần làm giảm đi 2 lần.
+ Để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần: 12 : 2 = 6 (người)
- 1 HS lên bảng trình bày, HS cả lớp viết vào vở.
- HS nêu: 
+ Tìm số lần 4 ngày gấp 2 ngày.
+ Tìm số người làm trong 4 ngày.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS:
+ Bài toán cho biết 10 người làm xong công việc trong 7 ngày, mức làm của mội người như nhau.
+ Bài toán hỏi số người cần để làm công việc đó trong 5 ngày.
+ Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày làm việc bao nhiêu lần thì số người cần để làm việc sẽ giảm hoặc gấp lên bấy nhiêu lần.
- Một HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập:
Bài giải
Muốn làm xong công việc 1 ngày cần:
7 x 10 = 70 (người)
Muốn làm xong công việc 5 ngày cần:
70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS nêu:
+ Vì một ngày kém 7 ngày 7 lần nên số người làm xong việc trong 1 ngày gấp 7 lần số người làm xong việc trong 7 ngày.
+ Vì một ngày kém 5 ngày 5 lần vậy số người làm xong việc trong 1 ngày gấp số người làm xong việc trong 5 ngày 5 lần.
+ Bước tìm số người cần để làm xong việc trong một ngày gọi là “rút về đơn vị”.
- HS lắng nghe 
KHOA HỌC
Bài 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I.Mục đích yêu cầu:	
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
- GD tích hợp: KNS
II. Đồ dùng: 
- Tranh ảnh nam, nữ lứa tuổi vị thành niên đến tuổi già, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
26’
1’
12’
13’
5’
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS. Hỏi: 
1/ Đặc điểm của lứa tuổi 3-6 tuổi?
2/ Đặc điểm nổi bật của tuổi dậy thì?
3/ Tuổi dậy thì ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc đời mỗi người?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: Tuổi dậy thì đánh dấu cột mốc thay đổi quan trọng về cơ thể con người. Từ đó chúng ta bắt đầu trưởng thành. Vậy từ lúc trưởng thành đến tuổi già có những sự thay đổi thế nào nữa? Chúng ta cùng bước vào bài hôm nay
- GV ghi tựa bài
* HĐ1: 
- GV cho HS thảo luận nhóm 6 (5’): Dựa vào nội dung SGK/ 16, 17, nêu đặc điểm nổi bật:
+ N1, 2: Tuổi vị thành niên
+ N3, 4: Tuổi trưởng thành
+ N5, 6: Tuổi già
- GV cho các nhóm lần lượt trình bày ý kiến
- GV chốt từng giai đoạn
* HĐ2: 
- GV cho HS chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?”
- Chia lớp thành 6 nhóm. Lần lượt phát cho mỗi nhóm 3-4 hình nam, nữ ở tuổi vị thành niên đến tuổi già. Yêu cầu HS xác định xem những người đó ở giai đoạn nào.
- Cho đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
- GV chốt lại và GD KNS: Các em đang ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên, các em cần hiểu rõ mình đang ở giai đoạn nào của cuộc đời để có cách sống phù hợp sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, các mối quan hệ xã hội. Nhờ đó các em không bị bối rối, sợ hãi, tránh được những sai lầm thường gặp vào lứa tuổi đó.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Dặn HS về nhà học ghi nhớ. Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Hát
- 3 HS trả lời
1/ Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ...
2/ Cơ quan sinh dục phát triển, con gái có kinh nguyệt, con trai xuất tinh
2/ Tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt vì đây là thời kì cơ thể có thay đổi nhiều nhất.
- HS lắng nghe
- 3-4 HS nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm 6 và ghi vào bảng nhóm:
+ Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội. 
+ Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, phát triển về mặt sinh học và xã hội. Tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
+ Tuổi già
- Cơ thể suy yếu dần
- Tham gia hoạt động xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu. 
- HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
- HS xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. Các nhóm khác có thể hỏi và

File đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 4.docx
Giáo án liên quan