Giáo án lớp 5 - Tuần 1 (buổi chiều)

I-Mục tiêu :

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định; Không theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, Chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định(năm 1859).

+ Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định Không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.

II-Đồ dùng dạy học :

- Hình trong SGK phóng to.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập :

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 1 (buổi chiều), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--
Tiết 2: LuyƯn to¸n
 ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Khái niệm ban đầu về phân số
-Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số
-Sắp xếp thứ tự các phân số
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 3 VBT 
2.Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: 5 phút 
-GV vẽ tia số như bài tập lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu các HS còn lại vẽ tia số vào vở và điền tiếp các phân số vào tia số.
-2 HS lên bảng
-HS lần lượt nêu: 
-1 HS lên bảng làm bài
-HS làm bài vào vở
 0 	 	
-GV nhận xét và chữa bài cho HS 
Bài 2: 6 phút 
-GV yêu cầu HS đọc đề, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài
+Ta chia cả tử và mẩu của phân số đó cho cùng 1 số tự nhiên khác 1
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
; ; ; ; 
-GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn
-GV nhận xét và ghi điểm HS 
Bài 4:6 phút 
-GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
-HS theo dõi bài chữa của GV 
-1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, 3 HS lên bảng làm bài
 Ta có b/ và .Ta có . Giữ nguyên 
c/ và . Ta có: 
-GV chữa bài và ghi điểm HS 
Bài 4: 8 phút 
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV hướng dẫn: 
+Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1?
+Hãy so sánh hai phân số với nhau?
+Hãy so sánh phân số với nhau?
-GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
-GV yêu cầu HS trình bàu bài giải vào vở bài tập
3) Củng cố – Dặn dò : 
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau 
-HS theo dõi GV chữa bài 
-Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần
+Phân số bé hơn 1: 
 Phân số lớn hơn 1: 
+ 
+
-HS sắp xếp: 
-HS làm bài vào vở bài tập
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em.
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II-Các hoạt động dạy – học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A- DẠY BÀI MỚI 
1- Giới thiệu bài : Trực tiếp
2- Tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc 
Có thể chia lá thư làm 2 đoạn như sau :
Đọan 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
Đoạn 2 : Phần còn lại .
Khi hs đọc, GV kết hợp :
+ Khen những em đọc đúng, xem đó như là mẫu cho cả lớp noi theo; kết hợp sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, hoặc giọng đọc không phù hợp .
+ Lượt đọc thứ hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
-Đọc diễn cảm toàn bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy thân ái, hi vọng, tin tưởng).
b) Tìm hiểu bài 
Cách tổ chức hoạt động lớp học :
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. 
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ?
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chú ý : 
- Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em
3- Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm ……. Công học tập của các em
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
HS đọc thầm phần chú giải các từ 
mới ở cuối bài đọc ( 80 năm giời nô lệ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu ... ), giải nghĩa các từ ngữ đó, đặt câu với các từ cơ đồ, hoàn cầu để hiểu đúng hơn nghĩa của từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
-HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em).
-HS thi đọc thuộc lòng.
------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 28 tháng 08 năm 2012
TiÕt 1: TiÕng anh
----------------------------------------------------
TiÕt 2: LuyƯn to¸n
ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I-Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng sử dụng tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản)
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ 
2. DẠY BÀI MỚI
2. 1- Giới thiệu bài 
2.2- Luyện tập 
Bài 1: Rút gọn phân số.
-Đề bài yêu cầu làm gì ?
-Gv yêu cầu hs làm bài.
-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
*Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây:
-Gv nhận xét và cho điểm.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
15/60; 12/60
Cả lớp sửa bài.
- HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a. và ta thấy 12 : 4 = 3 . chọn MSC = 12
 = = ; = 
b. và ; Chọn 3 x 8 = 24 là MSC ta có :
 = = ; = = 
c. và MSC = 24
 = = ; = = 
- 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở.
Ta có: 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
Vây: = = ; 
 = = 
---------------------------------------------------------
TiÕt 3: luyƯn chÝnh t¶
TuÇn 1
I-Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
II- Các đồ dùng dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : Trực tiếp
- Hs lắng nghe
- Kiểm tra ĐDHT của Hs
2-Hướng dẫn hs nghe, viết:
- Gv đọc bài chính tả một lượt.
Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh hs dễ viết sai.
- Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn ... 
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 3 lượt.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Gv chấm chữa 7-10 bài.
-Nêu nhận xét chung.
- Hs theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài chính tả.
- Gấp SGK.
- Hs viết bài
-Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 
4-Củng cố , dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 29 tháng 08 năm 2012
Tiết 1: MĨ THUẬT
BÀI1:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I. MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, sưu tầm thêm một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bà
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
Hoạt động 1: Xem tranh
- Chia nhóm theo bàn và nêu yêu cầu:
- Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
 Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
KL:Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật…
 -Treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu cầu HS quan sát:
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
- Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Em có thích bức tranh này không?
KL: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu…
Hoạt động 2: Nhận xét
- Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát bểu ý kiến xây dựng bài.
3. Dăn dò
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài sau.
-Về sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS nêu, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
-Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng; hoà sắc nhẹ nhàng trong sáng.
- Sơn dầu
-2-3 HS trả lời theo ý thích của mình.
-HS về thực hiện theo yêu cầu.
---------------------------------------------
Tiết 2: LuyƯn to¸n
 Ôn tập: So sánh hai phân số
I/ Mục tiêu :
- Nhớ lại cách so sánh hai p

File đính kèm:

  • docTUẦN I.chyều.doc
Giáo án liên quan