Giáo án lớp 5 - Tuần 4 năm 2014

I. MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

- Có giọng đọc phù hợp với nội dung.

* Xác định giá trị (Nhận biết giá trị của hòa bình, sự an lành đối với cuộc sống của con người) ; Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.)

- Học sinh thể hiện thái độ yêu hòa bình, ghét chiến tranh.

II. CHUẨN BỊ:

- Viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn đọc diễn cảm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chủ nhà buôn, công nhân. 
 + HS khá giỏi: 
 - Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT – XH nước ta; do chính sách tăng cường khai thác thuộc địacủa thực dân Pháp.
 - Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiên những ngành KT mới tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong XH.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. 
 - 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
2. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Tình hình xã hội VN cuối TK XIX, đầu TK XX. 
- Nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? 
Thảo luận nhóm bàn.
- Trình bày. 
+ Chia nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
+ Trước kh Pháp xâm lược, kinh tế nước ta chủ yếu có những ngành gì? Những ngành KT mới nào ra đời?
+ Trước đây có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện những giai cấp nào, tầng lớp nào?
- Thảo luận theo nhóm.
® Đại diện nhóm báo cáo. 
Nhận xét + chốt lại + trình bày mối quan hệ giữa những biến đổi về KT với những biến đổi về mặt XH.
* HĐ 2: Rút ra ghi nhớ 
- HD hs rút ra ghi nhớ. 
- 3 Học sinh đọc ghi nhớ. 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay đổi? 
+ Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Em có nhận xét gì về những chính sách ấy của Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc bấy giờ? 
® GDHS:
- Dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn: 7/9/20114 Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
Tiết 7 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
 TỪ TRÁI NGHĨA 
 I. Mục tiêu:
 	+ Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). 
 + Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). 
 + HS khá giỏi đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm ở BT3. 
II. Chuẩn bị:
 - 	GV: Bảng phụ
 - 	HS : SGK, VBT. 	
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4
- 1 Học sinh sửa bài 4
Ÿ Nhận xét, ghi điểm
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài: 1 - Y/cầu hs đọc phần nhận xét.
Tổ chức hđ nhóm (bàn).
- Nhận xét chốt lại.
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa.
- 1 hs đọc phần nhận xét .
- Thảo luận nhóm so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới
- 	Thầy: Phấn mà  Ÿ Bài 2:
- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng)
- Y/cầu hs đọc bài tập xét.
Tổ chức hđ nhóm (bàn).
- Nhận xét chốt lại.
- Minh họa bằng tranh.
HĐ 2: HD hs rút ra ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Y/cầu h s đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét, rút ra ghi nhớ.
- Đại diện nhóm nêu
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Các nhóm thảo luận
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ (sgk)
- Đại diện nhóm trình bày, nêu ghi nhớ. 
* HĐ 2: Luyện tập 
Ÿ Bài 1: - Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
- Y/cầu hs giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
 Ÿ Nhận xét, chốt lại. 
- 1 Học sinh đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
Ÿ Bài 2: - Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
- Y/cầu hs giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
 Ÿ Nhận xét, chốt lại. 
- 1 Học sinh đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
Ÿ Bài 3: - Y/cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
- Y/cầu hs thảo luận tìm từ trái nghĩa.
 Ÿ Nhận xét, chốt lại. 
- 1 Học sinh đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Ÿ Bài 4: - Y/cầu hs làm bài. 
- Nhận xét tuyên dương.
- 1 Học sinh đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
* HĐ 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Y/cầu hs nhắc lại ghi nhớ.
- Tổ chức cho hs thi đua ti từ trái nghĩa.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa.
- Nhận xét bình chọn. 
- Dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
Tiết 18 TOÁN	
 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)
 I. Mục tiêu:
 + Biết một dạng quan hệ tỉ lệ đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần).
 + Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị “ Hoặc “ Tìm tỉ số”
 + Làm được BT1.
 II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
 - Trò : SGK, nháp 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Y/cầu hs làm bài tập.
- 2 em
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: HD hs xác định dạng toán quan hệ tỷ lệ - giải các bài tập.
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1:
+ Y/cầu hs đọc bài tập.
- HD hs phân tích đề, nêu cách giải.
+ HD hs giải theo từng cách.
- Y/cầu 1 hs lên giải bảng, lớp làm nháp.
- 1 hsọc đề – phân tích đề bài - nêu tóm tắt.
+ 1 hs lên giải bảng, lớp làm nháp.
Ÿ Nhận xét, chốt lại 2 cách giải toán.
* HĐ 2: Luyện tập, thực hành.
Ÿ Bài 1: 
+ Y/cầu hs đọc bài tập.
- HD hs phân tích đề, nêu cách giải.
+ HD hs giải theo từng cách.
Y/cầu 2 hs lên giải bảng, lớp làm nháp.
Nhận xét, sửa sai.
-1 hs đọc đề
–Phân tích đề bài - nêu tóm tắt, cách giải.
+ 2 hs lên giải bảng, lớp làm nháp.
* HĐ 4: Củng cố 
- Y/cầu hs nhận dạng bài tập qua 2 tóm tắt sau:
+ 4 ngày : 28 m mương
 30 ngày : ? m mương
+ 5 người : 45 ngày 
 15 người : ? ngày 
Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
+ Nhận dạng bài tập qua 2 tóm tắt.
- 2 dãy cử bạn lên làm thi.
- Nhận xét, bình chọn.
- Dặn dò: 
- Làm bài 2,3 ở nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
---------------------------------------------
KỂ CHUYỆN (Tiết 4 )
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
KNS
I. Mục tiêu: 
+ Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
+ Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
- Thể hiện sự cảm thông, biết lắng nghe tích cực.
* GDhs biết yêu hòa bình, chống chiến tranh.
 II. Chuẩn bị: 
 -Thầy: Các hình ảnh minh họa bằng phim trong. 
 - 	Trò : SGK 
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs kể chuyện.
Ÿ Nhận xét – ghi điểm.
- 2 hs kể chuyện .
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
* HĐ 1: Kể chuyện.
- Kể chuyện 1 lần 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
- Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:
- Kể lần 2 - Minh họa tranh và giải nghĩa từ. 
* HĐ 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
a) Y/cầu hs đọc yêu cầu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Chia nhóm, y/cầu hs thảo luận - gợi ý .
- HS trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. 
b) Y/cầu hs đọc yêu cầu.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Y/cầu hs thục hiện kể chuyện.
- Hs thực hiện kể chuyện.
® Bình chọn bạn kể chuyện hay 
* HĐ 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét, chốt ý: Giac Mỹ không chỉ giết hại trẻ em và cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của con người.
- Các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa.
- H ọc sinh biết chia sẻ và cảm thông.
* HĐ 4: Củng cố 	
- Tổ chức thi đua . 
- Nhận xét tuyên dương.
+ DGHS:
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
- Nhận xét, bình chọn.
- Dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 8 KHOA HỌC 
 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ 
KNS
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
 - Có kỹ năng tự xác định được giá trị của bản thân, Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
 - Có kỹ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi.
 - GD hs giữ VS cá nhân.	 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 16, 17 
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
+ Y/cầu hs TLCH.
- 3 hs lần lượt trình bày.
Ÿ Nhận xét, ghi điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. 
+ Bước 1: 
- Chia lớp thành các cặp nam riêng, nữ riêng và phát cho mỗi cặp phiếu học tập. 
-Nam: phiếu “VS cơ quan sinh dục nam”.
-Nữ nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nữ”. 
+ Bước 2:
- Y/cầu thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nam.
- Lần lượt đọc từng câu hỏi. 
- Cho biết ý kiến đúng hay sai.
- Cần rửa cơ quan sinh dục? 
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần làm gì? 
- Cần chú ý gì khi thay quần lót? 
+ Bước 3:
- Thảo luận cả lớp và thuyết trình về vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. 
- Lần lượt đọc lại câu hỏi. 
+Cần rửa cơ quan sinh dục? 
+ Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý điều gì?
+ Cần chú ý gì sau khi đi vệ sinh? 
+ Khi có kinh nguyệt, cần thay băng vệ sinh mấy lần trong 1 ngày?
- Học sinh cho biết ý kiến đúng hay sai, chọn đáp án đúng. 
+ Bước 4: 
Học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi.
- Y/cầu thảo luận những điều cần biết về nữ giới khi có kinh nguyệt?
- Nhận xét, chốt ý.
* HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7, trong SGK. 
- Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Ở tuổi dậy thì cũng như tuổi vị thành niên cần tham gia những hoạt động nào và không tham gia những hoạt động nào? Tại sao? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
® Giáo viên chốt: 
+ GDHS:
- Học sinh lắng nghe. 
- Dặn dò: 
+ Học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5T4 CUC CHUAN.doc
Giáo án liên quan