Giáo án lớp 5 - Tuần 4
I Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 SGK).
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa - da -cô Xa - xa -ki, Hi -rô -si -ma; Na -ga - da -ki ).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa - da - cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng lòng yêu chuộng hoà bình.
* Tăng cường tiếng việt: từ khó, từ ngữ mới, nội dung bài.
II Đồ dùng dạy học
ho HS làm bài theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chữa bài Lời giải: - Các từ cần điền là: rộng, đẹp, dưới. Bài tập 3 - Cho HS thảo luận nhóm 6. - GV mời đại diện các nhóm trình bày Lời giải: - Hoà bình / chiến tranh, xung đột. - Thương yêu / ghết bỏ, căm ghét,… - Đoàn kết / chia rẽ, xung khắc,… - Giữ gìn / phá hoại, phá phách,… Bài tập 4 - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS tiếp nối đọc câu mình đặt - Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xột tiết học - Về học bài chuẩn bị bài sau - Cả lớp theo dõi NX - HS nghe - Cả lớp theo dõi SGK - HS thảo luận theo cặp và phát biểu. - HS phát biểu: Là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. - HS yếu đọc lại - HS theo dõi SGK - HS làm bài theo cặp - Cả lớp nhận xét. - Cả kớp theo dõi SGK - HS thảo luận theo cặp và phát biểu. - HS nghe - HS đọc lại bài TLCH - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - HS làm bài - Các HS khác bổ sung. - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp làm bài vào vở - HS nghe - Các nhóm khác NX bổ sung. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - HS nghe -------------------------------------********----------------------------------- Tiết 5 Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 2. Kĩ năng: Xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của lứa tuổi. 3.Thái độ: áo ý thức tự giác tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình trang 16, 17 SGK, tranh ảnh của người lơn đang ở các lứa tuổi khác nhau, phiếu BT - HS: Vở BT khoa học III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐHS 1 Kiểm tra bài cũ - Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu. b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Giao nhiêm vụ và hướng dẫn - Cho HS làm việc theo cặp HS đọc thông tin trang 16, 17 thảo luận và ghi vào phiếu BT Bước 2: Làm việc theo cặp - Cho HS làm việc Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời một số HS trình bày. - GV kết luận. c) Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai ? họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời" Bước 1: Tổ chức HD - GV chia lớp 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 3 đến 4 hình hình.Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. Bước 2: Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên Bước 3: Làm việc cả lớp. - Các nhóm lần lượt cử người lên trình bày (mỗi HS chỉ giới thiệu 1 hình). - Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác (nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu. - Sau phần giới thiệu của các nhóm kết thúc GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời ? + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? - GV kết luận: - GV mời vài HS đọc mục bạn cần biết SGK 3 Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Giao nhiệm vụ về nhà - 2 hs trả lời - HS nghe - HS nghe - HS nghe, nhận nhiệm vụ - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe - Các HS khác nhận xét bổ xung - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - HS nêu ý kiến - Nghe - Cả lớp theo dõi SGK - HS nghe ---------------------------******---------------------- Ngày soạn: ……...….......……….. Ngày giảng: …....……………...... Tiết 1 Toán ôn tập bổ xung về giải toán I Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS biết môt dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm đi bấy nhiêu lần). Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải toán cho HS. 3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập, tính toán. * Tăng cường TV: HS đọc y/c, bài giải. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước - GV nhận xét- cho điểm. 3 Bài mới a) GT bài: b) Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ . - Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng (GV đã kẻ sẵn) - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo và số bao gạo? c) Giới thiệu bài toán và cách giải. - Cho HS tóm tắt. - GV hướng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1 “Rút về đơn vị” - Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu ? - Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu ? - Cho HS tự trình bày bài giải. Tóm tắt: 2 ngày: 12 người 4 ngày: người? Bài giải: Cách 1: Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là: 12 x 2 = 24 ( người ) (*) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 24 : 4 = 6 ( người ) Đáp số: 6 người. - GV: (*) là bước rút về đơn vị. - GV hướng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2 “tìm tỉ số”: + Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi? + Như vậy số người giảm đi mấy lần ? Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhêu ? Cách 2: 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần ) (**) Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là: 12 : 2 = 6 ( người ) Đáp số: 6 người - GV: (**) là bước tìm tỉ số. - Gọi HS tiếp nối đọc phần nhận xét trong SGK d) Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Mời 1 HS lên bảng làm bài - YC HS chữa bài. - GV cho HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chấm điểm *TCTV: HS đọc lại các phép tính và kết quả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - GV HDHS cách làm - Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm - Mời các nhóm trình bày - GV nhận xét- chữa bài. * TCTV: HS đọc lại bài giải. 4 Củng cố - dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Cả lớp làm bài ra nháp. - HS nghe - HS nghe - Tự tìm kết quả điền vào bảng - HS tự nêu nhận xét. - Nêu bài toán. - Giải bài toán theo HD của GV theo 2 cách - Cả lớp làm vào vở làm bài. - Kết quả: - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài: Tóm tắt 7 ngày: 10 người 5 ngày:… người? Bài giải Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần: 10 x 7 = 70 (người ) Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần: 70: 5= 14 (người) Đáp số : 14 người - Một số HS yếu đọc - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm làm bài - Các nhóm khác nhận xét bổ xung Tóm tắt 3 máy bơm : 4 giờ 6 máy bơm : … giờ ? Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3= 2( lần) 6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là: 4 : 2 = 2 ( giờ) Đáp số: 2 giờ. - HS yếu đọc lại - HS nghe --------------------------******---------------------- Tiết 2 Tập làm văn luyện tập tả cảnh I Mục tiêu 1. Kiến thức: HS lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường. Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết câu văn đúng ngữ pháp , sử dụng từ ngữ trong sáng, ngôn ngữ giàu hình ảnh. 3. Thái độ: Có ý thức ham thích viết văn tả cảnh. *TCTV: HS yếu đọc lời giải các bài tập. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, bút dạ , giấy khổ to - HS: Vở BTTV, Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học. III Hoạt động dạy học HĐGV HĐHS 1 Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần ghi chép của HS ở nhà. - GV nhận xét 2 Bài mới a) G.thiệu bài - Giới thiệu, nêu mục tiêu b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Cho một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà. - HS lập dàn ý chi tiết. - GV phát bút dạ cho 2 - 3 HS. - HS trình bày dàn ý, mời 1 HS làm bài tốt trên giấy dán lên bảng lớp. - GV cùng cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. Ví dụ về dàn ý: Mở bài. Giới thiệu bao quát: - Trường nằm trên môt khoảng đất rộng. - Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh. Thân bài. Tả từng phần của canh trường: - Sân trường: + Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát. + Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. - Lớp học: + Ba toà nhà hai tầng xếp hàng hình chữ U. + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện giá sách, giá trưng bầy sản phẩm. Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ, - Phòng truyền thống ở toà nhà chính. - Vườn trường. + Cây trong vườn. + Hoạt động chăm sóc vườn trường. Kết bài - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương. - Em rất yêu quý và tự hào về trường em. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý học sinh : Nên chọn viết một phần thân bài. - Cho HS viết bài vào vở - Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS - Gọi một số HS đọc bài làm của mình - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm những bài làm tốt. 3 Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét, đánh giá tiết học - Về học bài chuẩn bị bài sau. - Nghe - Trình bày kết quả quan sát - Lập dàn ý chi tiết - Trình bày dàn ý - Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi SGK - Một vài HS nói trước sẽ viết đoạn nào. - HS viết bài vào vở. - Đọc bài làm của mình - Lớp nhận xét --------------------------******---------------------- Tiết 3 Thể dục. Đội hình đội ngũ- trò chơi “ hoàng anh, hoàng yến” I Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng ngiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau, dàn hàng. Yêu cầu nhanh trật tự, đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. -Trò chơi “Hàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng ngiêm, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau, dàn hàng. Yêu cầu nhanh trật tự, đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. 3. Thái độ: Có ý thực tập luyện trật tự nghiêm túc. II Địa điểm,
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 4(3).doc