Giáo án lớp 5 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- HS biết thông cảm và chia sẻ khát vọng sống của trẻ em trên thế giới, tố cáo tội ác của chiến tranh.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................
+ Biện pháp khắc phục:...........................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 3: toán *
Khảo sát chất lượng đầu năm Môn Toán
( Đề kiểm tra của trường)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra kết quả học tập Toán của học sinh, kiểm tra kĩ năng tính toán và giải bài toán có lời văn.
- GV nắm được tình hình nhận thức của HS, phân hóa đối tượng HS từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học hợp lí, xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế.
- Rèn cho HS kĩ năng làm bài kiểm tra.
- HS có ý thức tự giác, trung thực và trình bày bài sạch, đẹp, khoa học trong khi làm bài kiểm tra.
II. Nội dung
1. Thống kê kết quả 
Lớp
Số HS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
5A
19
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2. Nhận xét
+ ưu điểm:....................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hạn chế: ....................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Biện pháp khắc phục:...........................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
Sáng: tiết 1: toán:
ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
i. mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Hoàn thành tối thiểu bài 1.
- HS có ý thức học tập tốt và vận dụng vào cuộc sống thực tiễn. 
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Cho HS chữa bài 4 SGK/ 20
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. ( 1’)
2. Giới thiệu tỉ lệ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. (10')
- Nêu VD trong SGK.
- GV kết luận:
- Nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước như SGK.
- GV nhận xét.
3. Thực hành: (20')
- GV tổ chức cho HS làm bài. GV theo dõi hướng dẫn HS chậm.
- GV tổ chức cho HS chữa bài củng cố kiến thức.
Bài 1; 2: Củng cố bài toán dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ đó.
* Chấm - chữa bài.
 4. Nhận xét, dặn dò. (3')
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau	
- HS đọc VD tự tìm số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao mỗi bao đựng 5kg, 10 kg, 20kg. HS quan sát bảng rồi nêu nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi cách giải bài toán.
- HS giải toán vào nháp theo 1 trong 2 cách.
- HS đọc y/c – làm bài cá nhân.
- HS chữa bài(theo khả năng) – lớp nhận xét
 ______________________
Tiết 2: tập đọc
Bài ca về trái đất
i. mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
- 1 số HS học thuộc và đọc được diễn cảm toàn bộ bài thơ.
- HS có thái độ chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
II.Các hoạt động dạy học:
A, Kiểm tra (5’):
- HS đọc bài Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài học .
B, Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’). Sử dụng tranh SGK
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:( 15-17’)
a/Luyện đọc: 
* Đọc cả bài. 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- GV theo dõi uốn nắn - Kết hợp giải nghĩa từ khó. 
*Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
 - GV đọc. 
b.Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi SGK. 
Nêu nội dung bài? 
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: ( 12-14’) 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
* Lưu ý các từ gợi tả gợi cảm cần nhấn giọng. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét chung. 
- Cho HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài 
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3’)
 - Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc cả bài - lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt. 
- HS nghe - nhận xét - bổ sung 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 em đọc cả bài.
- HS nghe.
 - HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK.
- HS nêu nội dung. 
- HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm theo khổ, bài
- Nhận xét - đánh giá. 
- HS nhẩm HTL từng khổ, cả bài 
- HS đọc thuộc bài thơ.
- HS nêu nội dung, viết vở.
______________________________________________________
Tiết 4: Khoa học
từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.
- Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển cơ thể của con người.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe.
II. Chuẩn bị: Một số ảnh con người ở một số giai đoạn.
II. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ (5’): - Nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi dậy thì.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. HĐ1: Làm việc với SGK. (10’)
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng trong SGk trang 16 
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày
- GV chốt lại nội dung 
3. HĐ 2. Làm việc theo nhóm (20’)
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3- 4 hình. Yêu cầu HS xác định người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
- Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- GV chốt. GDKNS: Theo em, tuổi học trò có giá trị như thế nào?
- Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình mình và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS trình bày- Nhận xét, bổ sung
- HS làm việc theo hướng dẫn
- Cử đại diện lần lượt lên trình bày
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn
- HS nêu ý kiến
- HS trả lời.
- HS trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo
4. Củng cố, dặn dò ( 4’)
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài Vệ sinh tuổi dậy thì.
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Chiều tiết 1: Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiếp)
i. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định với ý kiến đúng của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác…
- KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ ý kiến đúng, tư duy phê phán.
II.Tài liệu, phương tiện:
- Chuẩn bị những tình huống của bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra (5’)
- Nêu một số biểu hiện của người sống có trách nhiệm ? 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Xử lí tình huống (BT3-sgk) (15’)
* Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm xử lý một tình huống trong BT3. Mời đại diện nhóm báo cáo.
- GV kết luận
3. HĐ2: Tự liên hệ bản thân (15’)
*Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình (dù rất nhỏ) và tự rút ra bài học.
*Tiến hành:
- Hãy kể một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm và tự rút ra bài học 
- GV gợi ý: Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ? Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? 
- Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý ch

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc
Giáo án liên quan