Giáo án lớp 5 - Tuần 34 năm 2013

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung luyện đọc

III. Hoạt động dạy học

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 34 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 2 = 90 ( km)
Hiệu vận tốc của hai xe là:
60 - 45 = 15 ( km/giờ)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là : 90 : 15 = 6 ( giờ)
ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc 8 + 6 = 14 (giờ) 
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
1 HS lên bảng làm
 hay ; tức là 
Vậy, x = 20 ( Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau)
- VN làm bài trong VBT và CB bài sau.
----------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu 
( dấu gạch ngang )
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Lập được bang tổng kết về tác dung cuqả dấu gạch ngang (BT1) ; tìm được các dấu gạch ngang và nêu dược tác dụng của chúng (BT 2)
II. Hoạt độngdạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC: Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh .
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Nhắc HS kẻ bảng như bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Kết luận lời giải đúng.
Bài 2. 
 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẩu chuyện Cái bếp lò.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
 Gọi HS trình bày ý kiến .
C. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
 - Giao việc về nhà.
- HS đọc và trả lời 
- HS nhận xét 
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- 1 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét và sửa lại kết quả ( nếu sai)
Tác dụng của dấu gạch ngang:
1. Đánh dấu chỗ bắt đầu trong lời nói của nhân vật trong đối thoại
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
3. đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
( HS nêu ví dụ )
- Một HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến. Mỗi HS chỉ nói về tác dụng của một dấu gạch đầu dòng.
VD: - Chào bác. - Em bé nói với tôi.
 Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang thứ 2 dùng để đánh dấu chú thích HS lời chào ấy là của em bé.
……
- VN ôn bài và CB bài sau.
---------------------------
Tiết 3: Tiếng Anh
-----------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhận biết và sửa dược lỗi trong bài văn ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoăc hay hơn.
HSKT: Nhận biết lỗi và sửa lỗi trong bài.
II. Hoạt động daỵ học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC : 
Chấm điểm dàn ý bài văn tả người của 3 HS.
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
B. Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đề tập làm văn .
* Nhận xét chung:
+ưu điểm:	
- GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.
- Viết trên bảng phụ lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi .
+Trả bài cho HS.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- Gọi một số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe .
HĐ2: Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn của mình (đoạn mở bài hoặc kết bài)
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại (3 đến 5 em)
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Những em viết được điểm kém về nhà viết lại.
- 3 HS đọc dàn ý của bài văn tả người
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Gv ghi bảng
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách sửa
- HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình.
- 1 số HS có bài văn hay, bài văn được điểm cao đọc cho các bạn nghe .
- HS viết lại đoạn văn của mình (đoạn mở bài hoặc kết bài)
- 3,4 HS đọc đoạn văn đã viết lại (3 đến 5 em)
- Lớp nhận xét.
- HS học bài ở nhà.
----------------------------------
Tiết 5: Thể dục
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu ngày 3 thỏng 5 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm 
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên 
A. KTBC: 
Thu và chấm vở bài tập của một số HS.
 Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Giao BT 1(cột 1), 2 (cột 1); 3 SGK trang 176
Bài 1: HSK làm cả bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính nhân chia với số đo thời gian.
Bài 2: Tìm x:
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài.
* x là gì ? Muốn tìm x ta làm thế nào ?
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài. .
Yêu cầu HS tự làm bài. 
GV hướng dẫn cho HS yếu.
Bài 4: HSK
Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm bài - Gọi 1 em lên bảng.
Nêu cách tìm tỉ số phần trăm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của học sinh 
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- HS đọc đề bài.
- 4HS lên bảng làm
a) 683 35 = 23975 ; 
c) 36,66 : 7,8 = 4,7
1954 425 = 830450 
15,7 : 6,28 = 2,5
 2438 306 = 746028 
27,63 : 0,45 = 61,4
b) 
d) 16giờ 15 phút : 5 = 3giờ 15phút.
14phút 36giây : 12 = 1phút 13giây
- 2 HS lên bảng tính:
a) 0,12 x = 6 b) x : 2,5 = 4 
 x = 6 : 0,12 x = 4 2,5
 x = 50. x = 10
c) 5,6 : x = 4 d) x 0,1 = 
 x = 5,6 : 4 x = : 0,1 
 x = 1,4 x = 4
- HS đọc đề bài.
 - 1HS lên bảng giải
Tỉ số % của số kg đường bán trong ngày thứ 3 là:
100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ 3 cửa hàng bán được số kg đường là: 2400 25 : 100 = 600 (kg)
 Đáp số: 600kg
HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng giải
Vì tiền vốn là 100% tiền lãi là 20%, nên số tiền bán hàng 1800.000 chiếm số phần trăm là:
100% + 20% = 120%
Tiền vốn để mua hoa quả là:
1800.000 120 : 100 = 1500.000 (đồng)
 Đáp số: 1500.000 đồng
- VN làm bài tập và CB bài sau.
--------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bài văn tả người.
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 HSKT: Nhận biết lỗi và sửa lỗi trong bài.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC : 
- Chấm điểm đoạn văn trong bài văn tả cảnh HS sinh đã viết lại.
Nhận xét ý thức học bài của HS .
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1. Nhận xét kết quả bài viết của HS 
-GV viết lên bảng lớp đề bài 
- GV nhận xét về những ưu điểm chính. những hạn chế, thiếu sót.
b) Thông báo điểm cụ thể
HĐ2. Hướng dẫn HS chữa bài 
- GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
C. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
- HS theo dõi 
-HS phân tích đề: kiểu bài (tả người),.
HS lắng nghe.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết Trả bài văn tả người.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, viết vào VBT các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi, sửa lỗi. Đổi bài, cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn - viết lại đoạn tả hình dáng hoặc đoạn tả hoạt động của con vật; viết lại theo kiểu khác với đoạn mở bài, kết bài đã viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
- HS viết bài chưa đạt về nhàviết lại cả bài văn. Chuẩn bị cho tiết TLV tới.
---------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Nờu được một số biện phỏp bảo vệ mụi trường. 
- Thực hiện một số biện phỏp bảo vệ mụi trường 
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC: 
+ Những nguyên nhân nào dẫn đến việc đất rừng bị tàn phá?
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì ?
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ1: Quan sát 
- Yêu cầu HS quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào ? 
- Gọi HS trình bày 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: quốc gia, cộng đồng, gia đình, 
+ Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
*Kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta tuỳ theo lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường. 
HĐ2: Triển lãm.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
+ Sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to 
- GV đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm, tuyên dương nhóm làm tốt 
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS tả lời 
- HS nhận xét 
- HS quan sát trả lời
- HS trình bày 
* Đáp án: Hình 1 - b ; Hình 2 - a 
 Hình 3 - e ; Hình 4 - c ; 
 Hình 5 - d 
- HS thảo luận và trả lời theo phiếu (phiếu học tập) 
- HS làm việc theo nhóm
+ Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau 
+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày 
- Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên trình bày trước lớp 
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có)
VN làm bài trong VBTvà CB bài sau.
-----------------------------------
Tiết 4: Địa lý
ôn tập (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi

File đính kèm:

  • docTuÇn 34.doc
Giáo án liên quan