Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm 2011

I/ Mục tiêu

- HS biết giải bài toán về chuyển động đều.

- Làm được bài tập 1, BT2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.

* Mục tiêu riêng: HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân với số có hai chữ số.

II/Các hoạt động dạy- học

 

doc43 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
00 000 chiếm số phần trăm tiền vốn là:
 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1800000 : 120 100 = 1500000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
Luyện từ và câu
T68: Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I/ Mục đích yêu cầu
- HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được tác dụng của dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
* Mục tiêu riêng: HSđọc được các đoạn văn trong bài.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy…
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- đều như vậy…- Giọng công chúa nhỏ dần, …
Đoạn b
…nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,…
- Tham gia Tết trồng cây…
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
*Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
*****************************************************
Tập làm văn
T68: Trả bài văn tả người
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
* Mục tiêu riêng: HS viết lại được một câu văn cho hay hơn theo hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS:
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
***************************************************************
Buổi chiều thứ sáu
 Luyện tập 
I/ Mục tiêu
- HS biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm được bài tập 16, 17 ,18,BTTN.
* Mục tiêu riêng: HSthực hiện được các phép tính tìm chu vi, diện tích hình chữ nhật với các số đo đơn giản.
II/Các hoạt động dạy- học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 16:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 17: .
- GV hướng dẫn HS làm bài..
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 18:
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
- 1 HS đọc bài toán.
*
 Đáp số: a) 16m ; b) 41m và 31m.
- 1 HS nêu bài toán.
 Đáp số: a) 224 cm; 
 b) 1568 cm2; 
 c) 784 cm2.
***********************************************
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 34
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần34.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới tuần 35 
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. Và an toàn giao thông đường bộ
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Trong tâm kiểm điểm thi định kỳ cuối năm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: trọng tâm ôn tập
Về an toàn giao thông chấp hành tốt 
Về duy trì nề nếp, vệ sinh,:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình. 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Trọng tâm ôn tập chuẩn bị cho tổng kết học kỳ II. Cuối năm
 3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
*********************************************************************
Đạo đức :
Dành cho địa phương.
 I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ.
+ Truyền thống gia đình em.
+ CácHiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính.
****************************************************
Khoa học
T68: Một số biện pháp 
bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 140, 141 SGK. 
- Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67.
2- Nội dung bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2- Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời một số HS trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trừng nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215.
*Đáp án:
 Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d 
3- Hoạt động 2: Triển lãm
*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
*Cách tiến hành:
	- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to.
	+ Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
	- Bước 2: Làm việc cả lớp.
	+ Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.
	3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
******************************************************
Đạo đức :
Dành cho địa phương.
 I/ Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phương và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu, tranh ảnh...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ.
+ Truyền thống gia đình e

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Giáo án liên quan