Giáo án lớp 5 - Tuần 34
I/ Mục tiêu
- HS biết giải bài toán về chuyển động đều.
- Làm được bài tập 1, BT2.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III/Tiến trình dạy - học
à chữa bài. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết CT hôm nay các em cùng nhớ - viết hai khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy và làm BT thực hành luyện viết tên các cơ quan, tổ chức. 2. Kết nối Giáo viên yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài Sang năm con lên bảy. + Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? - Yêu cầu HS tìm và luyện viết một số tiếng các em hay viết sai: lớn khôn, ngày xưa, giành lấy,.... - Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ,khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. 3. Thực hành Bài 2. - Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3 - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh sửa + nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. C. Kết luận - Thi tiếp sức: Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. - Chuẩn bị: Ôn thi. - Hát. - 3 học sinh ghi bảng. Nghe. 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. + …sẽ không còn những thế giới tưởng tượng, thần tiên trong những câu chuyện thần thoại, cổ tích. + Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên. - Luyện viết đúng . - Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. - 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. 1 học sinh đọc đề. -1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày da Phú Xuân. (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân. ... VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹo Gia Lai. - Học sinh thi đua 2 dãy. Tiết 3. Ôn ÔN TẬP VỀ BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU I/ Mục tiêu - Củng cố KT về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: Bảng nhóm. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân. III/Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 10' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài ôn tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán ôn hôm nay chúng ta cùng làm các BT củng cố KT về chuyển động đều. 2. Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - Dán bài lên bảng, CL nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS nêu cách làm bài và tự làm bài vào vở. - Gv quan sát và chấm bài cho HS. - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét. Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán, làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. - Hát. - HS chữa bài. - Nghe. - 2 HS đọc. + s = 45 km, t = 1 giờ 30 phút. + V =? km/giờ - HS làm bài theo y/c. Bài giải Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Vận tốc của xe máy là: 45 : 1,5 = 30 (km/giờ) Đáp số: 30 km/giờ - 2 HS đọc to trước lớp. + Ôtô đi từ Hà Nội lúc 6 giờ 30 phút, đến Ninh Bình lúc 8 giờ, vận tóc là 60 km/giờ. +Quãng đường từ Hà Nội đi Ninh Bình? - HS tự làm bài theo y/c. Bài giải Thời gian ôtô đi trên đường là: 8 giờ - 6 giờ 30phút = 1giờ 30 phút Đổi 1giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường từ Hà Nội đi Ninh Bình là: 60 x 1,5 = 90 (km) Đáp số: 90 km - 2 HS đọc to trước lớp. + Vận tốc của người đi xe đạp từ bản A sang bản B là 20 km/giờ, quãng đường là 14 km. + Người đó đi từ bản A sang bản B hết bao nhiêu thời gian ? - HS làm bài theo y/c. Bài giải Thời gian người đó đi từ bản A sang bản B là: 14 : 20 = 0,7 (giờ) Đổi 0,7 giờ = 42 phút. Đáp số: 42 phút. Ngày soạn: 28/4 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30tháng4 năm 2014 Tiết 1. Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu - Biết đọc số liệu trên biểu đồ; bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Làm được bài tập 1, 2 (a), 3. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: Bảng nhóm. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân. III/Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 8' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức về biểu đồ. 2. Thực hành Bài tập 1. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó tiếp nối nhau trả lời. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2a: - Gọi HS đọc y/c của BT. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bút chì vào SGK, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: - Gọi HS nêu y/c của BT. - Mời HS nêu cách làm. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các KT vừa ôn tập. - Hát. - 2 HS nhắc lại. - Nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. Bài giải a) Có 5 HS trồng cây; Lan (3 cây), Hoà (2 cây), Liên (5 cây), Mai (8 cây), Dũng (4 cây). b) Bạn Hoà trồng được ít cây nhất. c) Bạn Mai trồng được nhiều cây nhất. d) Bạn Liên, Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Bạn Dũng, Hoà, Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng. Kết quả: Khoanh vào C Tiết 2. Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I/ Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: Bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân. III/Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 10' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất thiếu tre con? GT: Các em cùng học bài thơ nếu trái đất thiéu trẻ con của nhà thơ Đỗ Trung Lai để biết được trẻ em quan trọng đối với người lớn và trái đất như thế nào. 2. Kết nối a) Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho các cặp thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và tuyên dương. - Gọi 1 - 2 HS đọc toàn bài thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài - HS đọc khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” và “Anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? +Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Rút ý 1: - HS đọc khổ thơ 2, 3: +Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào? + Rút ý 2: + Nội dung chính của bài là gì? 3. Thực hành - 3 HS nối tiếp đọc bài thơ, tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS đọc và TLCH về nội dung bài. + HS trả lời theo suy nghĩ. - Lắng nghe. - 1 HS giỏi đọc. - HS đọc nối tiếp lần 1, luyện phát âm. - HS đọc nối tiếp lần 2. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe. - 2 cặp thi đọc. - 1- 2 HS đọc toàn bài. + Nhân vật “tôi” là tác giả, “Anh” là Pô- pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng ... + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lai vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! .... +Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. + Đầu phi công vũ trụ Pô- pốp rất to - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời ... Người lớn làm mọi việc vì trẻ em... +Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. + Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm. Tiết 3. Địa lí ÔN TẬP I/ Mục tiêu - T×m ®îc c¸c ch©u lôc, ®¹i d¬ng vµ níc ViÖt Nam trªn B¶n ®å ThÕ giíi. - HÖ thèng mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn (vÞ trÝ ®Þa lý, ®Æc ®iÓm thiªn nhiªn), d©n c, ho¹t ®éng kinh tÕ ( mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp, s¶n phÈm n«ng nghiÖp) cña c¸c ch©u lôc: ch©u ¸, ch©u ¢u, ch©u Phi, ch©u MÜ, ch©u §¹i D¬ng, ch©u Nam Cùc. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: B¶n ®å thÕ giíi, qu¶ ®Þa cÇu, phiÕu häc tËp. - Phương pháp: Hoạt động nhóm III/ Tiến trình dạy học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 15' 15' 5' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra B. Các hoạt động dạy học 1. Khám phá - Nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành Ho¹t ®éng 1: Thi ghÐp ch÷ vµo h×nh - GV treo 2 b¶n ®å thÕ giíi ®Ó trèng c¸c tªn ch©u lôc, ch©u ®¹i d¬ng - Chän 2 ®éi ch¬i mçi ®éi 4 em xÕp thµnh 2 hµng däc - Ph¸t cho các đội thÎ tõ ghi tªn mét ch©u lôc, đại dương. - Yªu cÇu HS nèi tiÕp nhau d¸n c¸c thÎ ®óng vÞ trÝ. - Tuyªn d¬ng ®éi lµm nhanh. - Gäi HS nªu vÞ trÝ tõng ch©u lôc. - GV nhËn xÐt. Ho¹t ®éng 2: §Æc ®iÓm tù nhiªn vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña c¸c ch©u lôc vµ mét sè níc trªn thÕ giíi. - HS th¶o luËn theo nhãm - HS lµm bµi tËp 2, mỗi nhãm lµm mét phÇn cña bµi tËp vµ ®iÒn vµo b¶ng sau. C. Kết luận - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Hát. - HS ch¬i - HS nèi tiÕp nhau d¸n c¸c thÎ ®óng vÞ trÝ. - HS nªu vÞ trÝ tõng ch©u lôc. - HS th¶o luËn theo nhãm. - HS lµm bµi tËp 2. Ngày soạn: 29/4 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ;
File đính kèm:
- TUAN 34.doc