Giáo án lớp 5 tuần 33 năm 2013 - 2014

I.Mục đích yêu cầu :

-Biết đọc bài văn r rng ,rành mạch và phù hợp với giọng đọcmột văn bản luật.

-Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em(trả lời được

cc cu hỏi trong SGK)

- Giáo dục các em ý thức biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ : 4 HS đọc bài “Những cánh buồm”

 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 33 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bổ sung.
- Từng nhóm quan sát, thảo luận, làm bài sau đó kể với bạn bên cạnh, từng tổ đại diện báo cáo.
Cả lớp nhận xét bổ sung.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 33 : Trong lời mẹ hát
I.Mục tiêu : 
-Nghe- viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng .
-Viết hoa đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ
 em (BT2)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
- Nắm quy tắc viết hoa.
II.Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút lông.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị cho HS viết nháp và bảng lớp.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Mt:Hiểu nội dung bài viết, luyện viết chữ khó, cách trình bày, viết đúng chính tả bài viết.
- GV đọc bài viết.
(?) Nội dung bài thơ nói gì?( Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.)
- GV hướng dẫn HS viết một số từ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
 - GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc cả bài thơ cho HS soát lỗi.
 - GV chấm một số bài viết, nhận xét lỗi cơ bản. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mt: Khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. 
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài
- GV lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
-GV chốt, nhận xét lời giải đúng:
=>Tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế về bảo vệ trẻ em, Liên minh Quốc tế Cứu trợ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế, Tổ chức Cứu trợ trẻ em của Thụy điển, Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Khi viết : tách từng bộ phận, viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận) 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về viết lại lỗi sai chính tả. 
-Lớp đọc thầm bài thơ – trả lời câu hỏi:
-Luyện viết chữ khó trên bảng và vào vở nháp.
- HS nghe - viết.
-HS đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau.
-1 HS đọc yêu cầu bài. 
-HS làm việc theo nhóm.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.
Thứ tư, ngày 23 tháng 4 năm 2014
KỂ CHUYỆN
Tiết 33 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu: 
-Kể được một câu chuyện đã nghe ,đã đọc nĩi về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sĩc ,giáo dục trẻ em ,hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình,nhà trường và xã hội
-Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GDHS: yêu thích mơn học 
II.Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh cha mẹ, thầy cô, người lớn chăm sóc trẻ em...Sách truyện, báo, tạp chí...có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt...
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: GV gọi 2 HS kể lại một câu chuyện nhà vô địch 
3.Bài mới : GTB –ghi đề
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mt:HS biết phân tích đề, nêu tên câu chuyện các em sẽ kể( nói rõ đó là chuyện kể về gia đình, về nhà trường và XH chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-GV gọi 1HS đọc đề bài. GV mời em HS phân tích đề-gạch chân từ quan trọng trong đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về gia đình, nhà trường và XH chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 
-GV xác định cho hs 2 hướng kể:
+ Kể chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội giáo dục, chăm sóc trẻ em.
+ KC về trẻ em thực hiện bổn phận với GĐ, nhà trường xã hội.
-Gọi 4HS đọc gợi y 1,2,3,4ù SGK. Yc cả lớp theo dõi
-GV yc học sinh đọc thầm lại gợi ý 1,2 GV nhắc hs: Để giúp các em hiểu yc của đề bài , SGK gợi ý một số truyện các em đã học ( Người mẹ hiền,Chiếc rể đa tròn, Lớp học trên đường, Ở lại với chiến khu...). Các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học , mời vài hs nêu tên câu chuyện các em sẽ kể( nói rõ đó là chuyện kể về gia đình, về nhà trường và XH chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Mt: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội, trao đổi được với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 -GV gọi HS đọc lại gợi ý 3-4 , mỗi HS tự thành lập dàn ý câu chuyện mình kể.
-HS kể theo cặp và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét , khen hS kể câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu đúng ý nghĩa..Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
4.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về luyện kể lại câu chuyện đồng thời chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc đề bài. Trả lời câu hỏi phân tích đề-gạch chân từ quan trọng trong đề.
-4HS đọc , lớp đọc thầm theo gợi ý SGK.
-Một số HS nêu tên câu chuyện định kể.
1HS đọc gợí ý 3-4 ,cả lớp đọc thầm.
-HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS xung phong thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Hs nhận xét bạn kể hay, nêu đúng ý nghĩa.. bình chọn bạn kể hay nhất.
TẬP ĐỌC
Tiết 66 : Sang năm con lên bảy
I. Mục đích yêu cầu: 
-Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
-Hiểu được đều người cha muốn nĩi với con :Khi lớn lên từ giã tuổi thơ ,con sẽ cĩ cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gầy dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc hai khổ thơ cuối bài )
-GDHS: yêu thích mơn học
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ trong SGK.
 - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” Và trả lời câu hỏi 
3. Bài mới: “Sang năm con lên bảy.”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Mt: Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- GV gọi 1HS đọc bài một lượt :chú ý đọc giọng đọc nhẹ nhàng,tự hào ,trầm lắng….
- Chia đoạn đọc: mỗi đoạn là 1 khổ thơ.
- HS đọc đoạn nối tiếp 3 khổ thơ:
- Lần 1: HS đọc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó : Lon ton,chạy nhảy, muôn loài,giành lấy,….
- Lần 2: cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk …
- 1HS đọc lại toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mt:Hiểu nội dung ý nghĩa của bài.
 -Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1+2
(?)Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? (Khổ 1:Giờ con đang lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ mình con nghe thấy, Tiếng muôn loài với con.
Khổ 2: những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió, cây và muôn vật đều biết nghĩ, biết nói và hành động như con người)
- Khổ thơ 2+3
(?)Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?(Qua thời thơ ấu , không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói.)
(?)Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? ( Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích.)
(?) Điều người cha muốn nói với con là điều gì?
Ý nghĩa:Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên.
 Hoạt động3: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. 
Mt: đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường . Thuộc lòng bài thơ
-GV gọi 3 HS đọc bài
-Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ về : Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
-Cho HS đọc bài nhóm 2
- Thi đọc diễm cảm
-Cho HS đọc thuộc lòng
Giáo viên nhận xét tuyên dương. 
4.Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học.Về nhà học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường .
- 1HS đọc cả lớp lắng nghe.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ kết hjợp luyện đọc và 

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan