Giáo án lớp 5, tuần 33

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

 - Củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học (hình hộp chữ nhật, hình lập phương).

 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con, .

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5, tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Lớp học rất đặc biệt, chỉ có Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là miếng gỗ nhỏ...
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy miếng gỗ dẹt, không dám sao nhãng việc học một phút nào, Rê-mi rất thích hát.
* HS phát biểu theo ý hiểu: VD- Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
------------------------------------------------------
Chính tả.
Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy.
I/ Mục tiêu.
1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2,3 của bài : Sang năm con lên bảy.
2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.4’
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Đọc khổ thơ 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp đọc lại để ghi nhớ và lưu ý từ khó.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Nhớ và viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
 * Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập 3.
- Làm vở, chữa bảng:
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.4’
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
+ Tính chiều rộng, diện tích nền nhà. Tính diện tích 1 viên gạch, số viên gạch.
- GV kết luận chung.
Bài 2 : HD làm nhóm.
+ Gợi ý các bước tính.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm nhóm và chữa vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ xung.
* Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
Đáp số: Chiều cao: 16 m; Đáy lớn: 41 m, Đáy bé: 31 m.
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS làm nhóm tổ.
- Chữa bài trên bảng nhóm, chữa vào vở.
- Nhận xét, bổ xung. 
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về quyền và bổn phận của con người nói chung, quyền và bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.4’
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 28’
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD tìm hiểu nhanh từ ngữ khó.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: Tương tự bài 2.
* Bài 4: HD làm vở.
- Chấm bài.
c/ Củng cố - dặn dò.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
+ HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm.
+ Dán phiếu lên bảng, trình bày nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
Cử đại diện nêu kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
* Đọc yêu cầu, nêu cách trình bày.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
- Nhận xét, sửa chữa bổ xung.
----------------------------------------------------
Khoa học.
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Nêu tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.3’
2/ Bài mới.29’
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chứa và HD.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 * Cách tiến hành.
+Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao.
* Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp.
------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I.Mục tiêu 
 - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác,lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học 
GV; HS: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn HS thực hành 
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết HS chọn chi tiết 
đúng và đủ xếp các chi tiết vào nắp hộp 
- GV kiểm tra 
* Hoạt động3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
a) Lắp từng bộ phận HS tiến hành lắp 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh HS hoàn chỉnh mô hình
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp được mô hình tự chọn 
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự 
xệch đánh giá sản phẩm 
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
 3. Tổng kết dặn dò :3’
 Gv nhận xét giờ học 
 Dặn CB cho giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014
Toán.
Ôn tập về biểu đồ.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu,...
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: HD nêu miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bài theo nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu các số liệu trên cột dọc và hành ngang, cho biết ý nghĩa của số liệu đó.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: Khoanh vào C.
---------------------------------------------------------------
Tập đọc:
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do; ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
*Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn ( 3 khổ thơ ).
- Giáo viên đọc mẫu, chú ý cách đọc.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.3’
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp đọc và giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Nhân vật "tôi " là tác giả, "Anh" là phi công vũ trụ, chữ Anh được viết hoa để tỏ lòng kính trọng phi công Pô-pốp.
* Cảm giác thích thú về phòng tranh: Mời xem tranh nhiệt tình, thái độ ngạc nhiên vui s

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(18).doc
Giáo án liên quan