Giáo án lớp 5 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.

- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. (BT2).

- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KIỂM TRA (4'): - Gọi HS lên bảng viết tên các cơ quan, đơn vị ở tiết trước.

B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1')

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài làm của bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Củng cố cách vận dụng công thức tính diện tích xung quanh để giải bài tập.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng. 
+ Để tính chu vi và diện tích của mảnh đất trên chúng ta cần biết gì?
+ Mảnh đất có hình dạng phức tạp để tính được dễ dàng chúng ta cần làm gì? Em chia hình đó như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài-> lên bảng chữa bài. 
- nhận xét 
* Củng cố cách tính độ dài thật, tính diện tích hình tam giác, hình chữ nhật.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài. 1 HS làm bài bảng nhóm
- Nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu với bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS thực hiện chuyển đổi công thức.
- HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách làm.
- HS đổi vở để kiểm tra.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát hình vẽ.
- Cần biết độ dài các cạnh của mảnh đất trong thực tế.
- Cần chia hình thành những hình nhỏ dạng đơn giản-> nêu cách chia hình.
- HS tự làm bài ( theo năng lực).
- > chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.	
- Giáo dục HS tình cảm yêu quý mọi người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA (5’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả con vật đã viết lại. 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài. Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2. 
+ Em định tả ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gọi 3 HS làm vào bảng nhóm dán bài lên bảng. 
GV sửa chữa cách dùng từ cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu.
Bài 2. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Gợi ý HS: chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý đã nêu em nói thành câu, giữa các câu có sự liên kết về ý.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm HS trình bày rõ ràng lưu loát.
- HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS đọc gợi ý.
- HS giới thiệu.
- HS tự lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- 3 HS đứng tại chỗ đọc dàn bài của mình.
- HS tham gia sửa bài.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS hoạt động theo nhóm đôi, trình bày trong nhóm đoạn văn trong bài văn tả người của mình.
- HS trình bày trước lớp.
- HS tham gia nhận xét.
3. Nhận xét, dặn dò (4’): 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
TIẾT 3: KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết :
- Một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hóa.
- Có ý thức bảo vệ môi trường đất.
 - GDKNS: Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA (5’)- Nêu những tác động của con người đến môi trường rừng?
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Quan sát và thảo luận (15’)
* MT: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* TH: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát h 1,2 SGK tr. 136 để trả lời câu hỏi:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi mục đích sử dụng đó?
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất đã thay đổi?
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó?
- GVKL. GD kĩ năng sống.
3. Thảo luận (15’)
* MT: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
* TH: GV chia lớp thành 5 nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu...đến môi trường đất?
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL. GDKNS. GD bảo vệ môi trường.
- Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ GV giao.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS thảo luận trong nhóm nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng suy thoái.
- Cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Nêu những tác động của con người đến môi trường đất.
- Nhận xét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014
NGHỈ NGÀY CHIẾN THẮNG 30/4
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 5 năm 2014
NGHỈ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 1/5
____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1 : LỊCH SỬ
ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. MỤC TIÊU: 
 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
- Giáo dục HS tình đoàn kết, lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Hành chính Việt Nam(HĐ2), bảng phụ(HĐ1).
- Tranh ảnh, tư liệu...
- Phiếu học tập (HĐ2).
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ : (5’)
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 
B. BÀI MỚI:
1.GV giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
2. Các hoạt động dạy học: (30’)	
* HĐ1:( làm việc cả lớp )
- GV dùng bảng phụ kẻ sẵn .
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
* HĐ 2: (làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm ôn tập một thời kì đã nêu ở hoạt động 1 theo các nội dung sau: (làm bài vào phiếu)
+ Nội dung chính của thời kì đó.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- GV nhận xét bổ sung chốt ý chính.(kết hợp cho HS QS tranh ảnh, tư liệu)
- GV cho HS nhắc lại.
.
- HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Từ năm 1945 đến năm 1954.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975.
+ Từ năm 1975 đến nay.
- HS thảo luận nhóm trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ.
- Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận.
+ VD: Từ năm 1858- 1945 nước ta bị thực dân Pháp xâm lược. Nhân dân ta đã kiên quyết đứng lên chống giặc Tiêu biểu có các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết, Phan Bội Châu ....
+ Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: Thành lập Đảng năm 1930; Thành lập nước năm 1945...
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV nhấn mạnh ý : Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 ______________________________
TIẾT 2: TOÁN
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU 
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. 
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, 2 .
- HS tự giác trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ ghi tên một số dạng bài toán đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
- Gọi HS nêu lại những dạng bài toán đã học và nêu cách làm một số dạng đó.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (30’)
- GV treo bảng phụ và nêu lại một số dạng bài toán đã học và yêu cầu HS nêu cách làm của một số dạng toán.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. 
- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
Bài 2. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. 
- GV tổ chức cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét.
- HS nêu theo khả năng. Lớp nhận xét, bổ sung thêm.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài, nêu cách làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu cách làm.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu cách làm.
- HS tự làm bài theo khả năng.
- HS chữa bài nếu sai.
3. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn tập.
 ______________________________________
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu ngoặc kép)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
- Có ý thức sử dụng dấu câu đúng mục đích trong viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA (5’) Gọi làm lại bài tập 2, 4 tiết trước.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (31’)
Bài 1. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sun

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Giáo án liên quan