Giáo án lớp 5 - Tuần 33
I/ Mục tiêu
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.
III/ Tiến trình dạy- học
p SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và trả lời: +Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em. ... - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: Liên hợp quốc, Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc... - 1 HS trình bày: Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - HS làm vào vở: Liên hợp quốc Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc Tổ chức / Nhi đồng Liên / hợp quốc Tổ chức / Lao động / Quốc tế Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em Liên minh / Quốc tế / cứu trợ trẻ em Tổ chức / Ân xá / Quốc tế - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển Đại hội đồng / Liên hợp quốc - Bộ phận thứ ba là tên địa lí nước ngoài (Thụy Điển - phiên âm theo âm Hán Việt) - viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó (viết như tên riêng Việt Nam). Tiết 3. Ôn ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mục tiêu - Củng cố KT về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: - Bảng nhóm. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,... III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 10' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài ôn tiết trước. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán ôn hôm nay chúng ta cùng làm các BT về tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nậht, hình lập phương. 2. Kết nối - Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, 2 cặp làm bài vào bảng nhóm. - Dán bài lên bảng và cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chấm điểm. Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, chấm một số bài của HS. - Nhận xét và chữa bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. -Hát. - HS chữa bài theo y/c. - Nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để làm bài - Chữa bài. a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 924 cm2 b) Diện tích toàn phần của hình hộp chũ nhật là: 1664 cm2. 2 HS đọc bài toán. Bài giải Thể tích cái hộp hình lập phương là: 25 x 25 x 25 = 15625 (cm3). Diện tích miếng bìa để làm cái hộp đólà: 25 x 25 x 6 =3750 (cm2). Đáp số: 15626 cm3; 3750 cm2. - 2 HS đọc to trước lớp. - HS làm bài theo y/c. Bài giải Cạnh hình hộp chữ nhật là: 1 x 3 = 3 (cm) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 3 x 3 x 2 = 18 (cm3). Diện tích xung quanh của HHCN là: (3 + 2) x 2 x 3 = 30 (cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 30 + (3 x 2 ) x 2 = 42 (cm2). Đáp số: 18 cm3; 42 cm2. Ngày soạn: 21/4 Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 4 năm 2014 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Biết thực hành tính diện tích và thể tích của các hình đã học. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: Bảng nhóm. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,... III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 của tiết học trước. - GV nhận xét chữa bài, ghi điểm B. hoạt động dạy học 1. Khám phá: Trong tiết học này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán luyện tập về S và V của các hình đã học. 2. Thực hành: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS n.xét bài làm của bạn trên bảng nhóm. - Nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài tập 2: - GV mời HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập. -Hát. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi n.xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe. - 1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Nửa chu vi của mảnh vườn HCN là: 160 : 2 = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn HCN là: 80 - 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn HCN là: 50 x 30 = 1500 (m2) Số ki-lô-gam rau thu hoạch được là: 15 : 10 x 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250kg - 1 HS đọc đề bài cho cả lớp nghe. - HS thực hiện chuyển đổi công thức: Sxq = (d + r) x 2 x h _ h = Sxq (d + r) x 2 - 1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 60000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30cm Tiết 2. Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I/ Mục tiêu - Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; Thuộc hai khổ thơ cuối bài) II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,... III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 3' \ 10' 10' 10' 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài Luật Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em và TLCH. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: GT: Giờ học hôm nay chúng ta cùng học bài Sang năm con lên bảy để xem người cha muốn nói gì với bạn nhỏ khi bạn bắt đầu đi học. 2. Kết nối a) Luyện đọc - GV yêu cầu một HS giỏi đọc bài thơ. - GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2 lượt). - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho các cặp thi đọc. - Nhận xét và tuyên dương. - GV gọi một, hai HS đọc bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ . b) Tìm hiểu bài: - Khổ 1+2: + Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? + Ý1: Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. - Khổ 3: + Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? +Ý2: Đôi bàn tay của mình lao động tạo ra hạnh phúc cho mình. + Bài thơ là lời của ai nói với ai? + Qua bài thơ, người cha muốn nói gì với con? 3.Thực hành: Đọc diễn cảm và HTL - GV cho 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2. - Y/c nhẩm HTL từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. C. Kết luận - Y/c HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - Hát. - HS đọc bài và TLCH về ND bài. - Lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 1HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện các cặp thi đọc. - 1- 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm. + Đó là những câu thơ ở khổ 1 và khổ 2 - Khổ1: Giờ con đang lon ton, Khắp sân vườn chạy nhảy, Chỉ mình con nghe thấy, Tiếng muôn loài với con. - Khổ2: những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theocách ngược lại ... - 1HS đọc to + Cả lớp đọc thầm. + Qua thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, ... + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật /Con người phải giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; .... + Của cha nói với con. + Nội dung: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. - 3 HS đọc tiếp nối diễn cảm 3 khổ thơ. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2. - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng. - 1 HS. TiÕt 3: §Þa lÝ ¤n tËp cuèi n¨m I/ Môc tiªu: - T×m ®îc c¸c ch©u lôc, ®¹i d¬ng vµ níc ViÖt Nam trªn b¶n ®å ThÕ giíi. - HÖ thèng mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn( vÞ trÝ ®Þa li, ®Æc ®iÓm thiªn nhiªn), d©n c, ho¹t ®éng kinh tÕ ( Mét sè s¶n phÈm c«ng nghiÖp, s¶n phÈm n«ng nghiÖp) cña c¸c ch©u lôc: châu Á, ch©u Phi, ch©u ¢u, ch©u MÜ, ch©u §¹i D¬ng, ch©u Nam Cùc. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: B¶n ®å ThÕ giíi. Qu¶ §Þa cÇu. - Phương pháp: Quan s¸t ,th¶o luËn ,tr×nh bµy ý kiÕn c¸ nh©n. III/ Tiến trình dạy học TG Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 5’ 1’ 15’ 15’ 3’ A. Më ®Çu 1. ¤n ®Þnh 2. KiÓm tra bµi cò -Cho HS nªu mét sè ®Æc ®iÓm vÒ d©n c, kinh tÕ, v¨n ho¸ cña Ch©u ¸? - NhËn xÐt ghi ®iÓm B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu nội dung bài học. 2. KÕt nèi Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc c¶ líp) - Bíc 1: + GV gäi mét sè HS lªn b¶ng chØ c¸c ch©u lôc, c¸c ®¹i d¬ng vµ níc ViÖt Nam trªn qu¶ §Þa cÇu. + GV tæ chøc cho HS ch¬i trß : “§èi ®¸p nhanh”. - Bíc 2: GV nhËn xÐt, bæ sung nh÷ng kiÕn thøc cÇn thiÕt. Ho¹t ®éng 2: (Lµm viÖc theo nhãm) - GV chia líp thµnh 4 nhãm. - Ph¸t phiÕu häc tËp cho mçi nhãm. (Néi dung phiÕu nh BT 2, SGK) - C¸c nhãm trao ®æi ®Ó thèng nhÊt kÕt qu¶ råi ®iÒn vµo phiÕu. - Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng nh÷ng nhãm th¶o luËn tèt. C. KÕt luËn - GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c häc sinh vÒ häc bµi, chuÈn bÞ KT häc k× II. -HS nªu, líp nhËn xÐt -Líp l¾ng nghe -HS chØ b¶n ®å. -HS ch¬i theo híng dÉn cña GV. -HS th¶o luËn nhãm theo híng dÉn cña GV. -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. -NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. Ngày soạn: 22/4 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2014 Tiết 1. Toán MỘT SỐ DẠNG TOÁN Đà HỌC I/ Mục tiêu - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. II/ Phương tiện và phương pháp dạy học - Phương tiện: Bảng nhóm. - Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,... III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 8' 10' 12' 2' A
File đính kèm:
- TUAN 33.doc