Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Diễn

A. Mục tiêu:

 - Thực hành phép chia.

- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.

- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học

B. Chuẩn bị:

 HS xem trước bài – VBT.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu:     
- Rèn luyện kĩ năng thắt nút trại. 
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để học tập, sinh hoạt.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu  
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu tên trò chơi: Lò cò thắt nút.
- HS lắng nghe.
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn trò chơi:
a)Cách chơi:Các phân đội xếp hàng dọc trước một vạch trên sân điểm số để số người bằng nhau. Mỗi người cầm một dây trại. Chỉ huy ra lệnh và gọi tên một nút nào đó. Người đầu hàng của phân đội vừa nhảy lò cò tiến lên vừa thắt nút. Thắt xong nút bỏ ngay xuống đất và thả chân chạy về đứng ở cuối hàng. Tiếp tục trò chơi như vậy với người thứ hai trên một nút khác... Phân đội nào thắt nút đúng nhất, vị trí thả nút gần vạch xuất phát nhất là đơn vị thắng cuộc.
- HS theo dõi và lắng nghe.
b) Luật chơi:- Đến lượt ai mà người đó thắt nút sai theo quy định thì không được tính điểm.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung, uốn nắn.
- Tổ chức cho HS chơi tập thể.
- HS chơi tập. Cử 1 người làm quản trò.
- GV bao quát, giúp đỡ những nhóm chưa thành thạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS có thể về nhà chơi theo nhóm xóm. 
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức- kỹ năng:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). 
2. Thái độ:GDHS sử dụng dấu câu đúng ngữ pháp.
B. Chuẩn bị:
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).
Một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2 (xem mẫu ở dưới).
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra 2 HS: 
2 HS lần lượt nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + mỗi em cho một ví dụ.
GV nhận xét, cho điểm.
III/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Làm BT
Bài 1:( cá nhân)
GV giao việc:
+ Các em đọc lại nội dung hai bức thư.
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư cho đúng. Viết hoa những chữ đầu câu.
1 HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài.
HS đọc thầm lại hai mẩu chuyện vui, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp, viết hoa chữ đầu câu.
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng: Cần điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư.
Lớp nhận xét.
Bài 2: (nhóm bàn)
GV nhắc lại yêu cầu.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.
Mỗi cá nhân trong nhóm làm việc. Nhóm trao đổi thảo luận. Mỗi thành viên đọc đoạn văn của mình viết. Nhóm chọn đoạn hay nhất viết vào giấy + trao đổi về tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn.
Cho HS trình bày bài làm.
Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp + nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn.
GV nhận xét + khen nhóm viết đoạn văn hay + nêu đúng tác dụng của dấu phẩy.
Lớp nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được những kiến thức gì ?
- 2 HS nêu
Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm.
Chuẩn bị bài: “Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm)”.
HS lắng nghe.
Thứ tư, ngày 23 tháng 04 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo thời gian đã học. 
- Giải toán có liên quan đến số đo thời gian.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- HS xem trước bài ở nhà – VBT.
III. Các hoạt động dạy -học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
+ GV gọi 1 HS chữa bài đã dặn.
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở.
- GV nhận xét lớp.
+ 1HS chữa bảng.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
III. Bài mới: Luyện tập: 
* Bài 1: Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét và chữa bài.
- Chốt: 
* Bài 2: Tính: 
- GV cho HS tự làm và chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
- Chốt: 
* Bài 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Bài toán cho biết gì: Hỏi gì?
+ Muốn biết ta làm thế nào?
- GV thu chấm 5 – 10 tập nhanh nhất.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 4:( Dnh cho HSKG) GV tiến hành tương tự bài 3.
* Trong lúc HSKG làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếu trong lớp làm bài.
- 1HS đọc đề và nêu cách tính.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở và 2HS chữa bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc và tóm tắt đề bài.
- 1 HS chữa bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- HS khác nhận xét.
- HSKG tự làm bài.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- Củng cố: Cách tính các số đo thời gian.
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Và làm bài: Một người đi xe đạp và xe máy khởi hành cùng một lúc để từ A đến B. sau 15 phút hai người cách nhau 4km, tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng xe máy đi quãng đường AB hết 2 giờ, xe đạp đi quãng đường AB hết 4 giờ.
- HS nêu
- Nghe
- Nghe, thực hiện
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đánh các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây vào ô trống. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
Mít làm thơ
 Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít  Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi  Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không 
- Vần thơ là cái gì 
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần  Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo  Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé 
- Phé  Mít đáp
- Phé là gì  Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ
- Mình hiểu rồi  Thật kì diệu  Mít kêu lên 
 Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai  Đến tối thì bài thơ hoàn thành 
Bài tập 2:
 Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài tập 3: 
 Đặt câu về chủ đề học tập.
a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm: 
 Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
- Vần thơ là cái gì?
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – táo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với từ “bé”?
- Phé. Mít đáp.
- Phé là gì ? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ !
- Mình hiểu rồi ! Thật kì diệu. Mít kêu lên.
 Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
*Tác dụng của mỗi loại dấu câu:
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi.
- Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm.
Bài làm:
 Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn.
Bài làm:
a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật.
b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của nhà trường.
c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng.
 - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: 
BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
 I. Mục tiêu: 
	Giúp HS biết được một số công trình công cộng ở địa phương.
	Có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người cũng bảo vệ các công trình công cộng bằng các việc làm cụ thể.
 II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Các công trình công cộng của địa phương.
- G/viên y/cầu HS kể tên các công trình công cộng của địa phương.
- HS trao đổi và kể:
Ví dụ: 
Nhà văn hóa trung tâm.
Bệnh viện huyện
Trường học
Khu nhà làm việc của UBND huyện; của Thị trấn, …
Sân vận động
…………………………………………….
2/ Tác dụng, ích lợi của các công trình công cộng.
- Y/cầu HS thảo luận và nêu được những tác dụng (ích lợi) thiết thực của các công trình công cộng.
- HS thảo luận và trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
3/ Biện pháp bảo vệ:
- GV hỏi:
+ Bảo vệ các công trình công cộng bằng những việc làm cụ thể nào?
4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung về giờ học.
	Học sinh nhắc lại một số biện pháp Bảo vệ các công trình công cộng của địa phương.
- HS trao đổi và nêu được một số biện pháp như:
+ Không xả rác, vẽ bậy, đại tiểu tiện tại các công trình công cộng.
+ Nhắc nhở mọi người cùng tham gia bảo vệ.
+ Tham gia lao động dọn vệ sinh các công trình công cộng.
……………………………………………..
Thứ năm, ngày 24 tháng 04 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG"
I/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
- TC “Lăn bó

File đính kèm:

  • docTuần 32.doc
Giáo án liên quan