Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Phạm Thị Miến
Tiết 1. ĐẠO ĐỨC
Dành cho địa phương
DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về danh lam thắng cảnh ở Kon Tum
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giới thiệu ngắn gọn về di tích văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Kon Tum.
3. Thái độ: GD HS biết tự hào về quê hương Kon Tum tươi đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: Hệ thống câu hỏi
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP tìm tòi; PP diễn giải; PP giải quyết; PP tương tác.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1' 1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới
a. Tìm hiểu danh lam thắng cảnh quê hương Kon Tum.
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa
H: Em hãy kể tên một số danh lam thắng cảnh ở Kon Tum mà em biết?
- Giáo viên nhận xét và cung cấp thêm một số kiến thức về danh lam thắng cảnh ở Kon Tum
Ví dụ: Quần thể sinh thái măng Đen ở Kon Plong
Đây là vùng danh lam thắng cảnh còn giữ nguyên vẻ đẹp hoang sơ, kĩ vĩ cùng một nền khí hậu ôn hòa, dễ chịu. Người MNâm( một nhóm địa phương thuộc dân tộc Xơ- đăng) Yêu mến cảnh đẹp nơi đây và dặt tên cho nó là TMăng Deeng- nghĩa là vùng đất đẹp như là một phong cảnh rộng lớn ở trên trời.
b. Tìm hiểu về các xã.
H: Em kể tên các xã ở huyện Ngọc Hồi mà em biết ?
H: Em kể tên các huyện ở Tỉnh Kon Tum mà em biết ?
GV nhận xét, nhắc lại
3. Nhận xét -Dặn dò. - HS lắng nghe
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và TLCH:
- Học sinh trả lời cá nhân, học sinh khác nhận xét.
Ví dụ: Nhà thở gỗ ở thành phố Kon Tum;
Danh thắng Măng Đen huyện Kon P lông; Cầu treo Klor thành phố Kon Tum; vườn quóc gia Chư Mom Rây huyện Sa Thầy Ngọc Hồi.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- ở Ngọc Hồi có 7 xã và một thị trấn: Bờ y, Đăk Xú,.
- Huyện Ngọc Hồi, Đăk Tô, Đăc Hà,.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
H: Bức thư đầu là của ai ? - Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2, hỏi: H: Bức thư thứ 2 là của ai ? - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập vào VBT - GV nhận xét, chốt ý đúng . * Bài 2 : - GV Hướng dẫn HS làm BT2. - GV giao việc. - Nhận xét, chốt đoạn văn hay, chính xác nhất. C. Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng dấu câu . - Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm. - HS lên bảng điền dấu phẩy trên bảng lớp, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu . - Lớp nhận xét . - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung BT1 .Trả lời : - Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn . - Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na Sô . - HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy .Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống - HS làm vào VBT, trình bày kết quả. - Lớp nhận xét . - HS đọc nội dung BT2. - Làm bài Ca nhân vào VBT : + Nghe từng HS trình bày đoạn văn của mình, góp ý . + Trình bày về dâu phẩy trong từng đoạn văn. - Đại diện nhóm trình bày đoan văn, tác dụng của dấu phẩy. - Các nhóm góp ý, chọn bài hay nhất. - HS nêu tác dụng của dấu phẩy. - HS lắng nghe. BUỔI CHIỀU Tiết 2. KĨ THUẬT LẮP RÔ BỐT (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. 2. Kĩ năng: Bước đầu lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và kiên nhẫn khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép. III. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai.. Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 15’ 23’ 1’ HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HS nhắc lại quy trình thực hiện - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH H: Để lắp r« bèt em cần mấy bộ phận? HĐ3: HS thực hành - GV hướng dẫn chọn các chi tiết, các bộ phận SGK. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết xếp vào hộp. HĐ4: Đánh giá - GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá theo 2 mức: A và B HĐ5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - HS quan sát - HS quan sát và trả lời - 6 bộ phận. - HS vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm - HS đánh giá lẫn nhau - HS nghe. THỨ TƯ Ngày soạn: 20/4/ 2013. Ngày dạy: 24/4/2013 Tiết 1. TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con, ngắt giọng đúng nhịp thơ . Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: GD HS biết luôn ước mơ. *Mục tiêu riêng : HSK,G : Học thuộc cả bài thơ. HSY: Đọc tương đối đúng dấu, thuộc 1 khổ thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 16' 10' 8' 2' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét + ghi điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: 2/ Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1hs đọc toàn bài - HD cách đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - Cho HS đọc nhóm đôi - GV đọc diễn cảm bài 3. Tìm hiểu bài: H: Dựa vào những hình ảnh đã gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo bước trên bãi biển H: Đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5. Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha con H: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? H: Đọc khổ thơ cuối và cho biết ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì? H: Nội dung, ý nghĩa bài thơ 4. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 1HS đọc toàn bài - Đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc. - Đọc mẫu - Cho HS thi đọc. - Lớp nhận xét bạn đọc hay. - Cho HS luyện đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ mình thích 3. Củng cố - dặn dò : - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc . - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HSG đọc, lớp đọc thầm theo. - Đọc đoạn nối tiếp (3 lượt ) * HSY: 2 em đọc một khổ thơ -1HS đọc chú giải - Đọc nhóm 2 - Nhận xét cách đọc trong nhóm - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc - 1 HSK đọc cả bài - Lắng nghe - Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ. Cả hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao - 4 HS tiếp nối đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5 - Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi. Sao ở xa - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. Con khao khát được hiểu biết mọi thứ trên đời. - Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình * Nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. - 1HS nhắc lại ND - 1HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HTL 1,2 khổ thơ - HSK, G: Học thuộc cả bài thơ - Học sinh lắng nghe Tiết 2 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm ) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). 2. Kĩ năng: Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3). 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . HSY: : Làm được các bài tập dưới sự HD của GV. HSK,G: Giúp HSY làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 35' 2' A. Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết - Giáo viên nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Nêu yêu cầu bài tập H: Dấu hai chấm dùng để làm gì? H: Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm để báo hiệu lời nói của nhân vật => GV kết luận và treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm - Gọi HS trả lời yêu cầu bài tập Câu văn a. Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm. b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. - GV và lớp nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Bài 2 - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV tổ chức cho HS thảo luận và điền dấu hai chấm vào các khổ thơ các câu văn - Gọi các cặp trình bày và giải thích vì sao lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá Bài 3 H: Bài yêu cầu gì ? - Đọc mẩu chuyện vui “ Chỉ vì quên một dấu câu” - Tin nhắn của ông khách - Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang H: Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào? C.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: bài sau. - 2 HS làm theo yêu cầu đọc lại mẩu chuyện trong VBT đã đặt dấu lại cho đúng - HS lắng nghe. - Nêu yêu cầu - làm miệng - Báo hiệu bộ phận câu đúng trước nó là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước - Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng - HS đọc Tác dụng của dấu hai chấm - Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó - Học sinh theo dõi và hoàn tất vào VBT - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS thảo luận nhóm đôi - Học sinh làm Vào VBT a. Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít: - Đồng ý là tao chết ( Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) b. Tôi đã ngửa cổ cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” (Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) c. Từ Đèo Ngang thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là .. (Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó) - HS nêu yêu cầu - 2 HS đọc - Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. - Kính viếng bác X: Nếu còn chỗ linh hồn Bác sẽ được lên thiên đàng (hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang) - ông cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng - Học sinh lắng nghe BUỔI CHIỀU HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẬP 7 KĨ NĂNG RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hiện được 7 kĩ năng của đội viên. Thực hiện cơ bản đúng đi đều, xêps đội hình vòng tròn, chữ U, thắt tháo khăn quàng, bước tiến, bước lùi, hát được Quốc ca, Đội ca. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ ràng, đủ nội dung. 3. Thái độ: GD HS có ý thức tự giác rèn luyện, ham thích sinh hoạt Đội. II. ĐỊA ĐIỂM: Trên sân trường III. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC : Phương pháp: PP giảng giải ; Luyện tập thực hành. Hình thức: Cá nhân, nhóm, lớp. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 3/ 52/ 2/ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buổi tập, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông vai..... - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: + Đi đều vòng trái, vòng phải, đội hình vòng tròn, chữ U. +Thắt tháo khăn quàng. - GV điều khiển lớp tập. - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua. b. Trò chơi vận động: - Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột" + GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS. +GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương. 3. Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Cho
File đính kèm:
- tuan 32 MIEN.doc