Giáo án lớp 5 tuần 31 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.

- HS thêm yêu mến và tự hào về bà Nguyễn Thị Định.

 

II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 31 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Môn: Luyện từ và câu
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 31
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài : Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm tác dụng của dấu phẩy. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, thận trọng khi dùng.
- Biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
- HS thêm yêu thích môn Tiếng việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu HT kẻ bảng nộ dung BT 
III - Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5'
1’
10’
10’
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt câu với 1 trong 3 tục ngữ.
- Nêu lại tác dụng của dấu phẩy
- Gv nhận xét, cho điiểm
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu -> ghi bảng
2 -Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài tập 1: 1HS đọc yêu cầu. 
- Nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
+ Ngăn cách trạng ngữ với CN - VN.
+ Ngăn cách các bộ phận trong câu
+ Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- GV chốt kết quả đúng.
* Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc lại mẩu chuyện vui:
"Anh chàng láu lỉnh"
- 2 HS lên bảng
- Hs khác làm nháp
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc
- 1HS nhắc lại
- Đại diện nhóm trả lời.
- Đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc thầm
Phấn mầu
Phiếu HT
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
10’
4’
GVnhấn mạnh: dùng sai dấu phẩy viết sẵn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm tai hại.
- Gọi HS nêu thêm cách đặt dấu phẩy dẫn đến việc hiểu sai nghĩa.
- GV lưu ý cách dùng sai dấu phẩy sẽ dẫn đến việc hiểu sai nghĩa của câu.
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý: 3 dấu phẩy đặt sai phát hiện và sửa lại cho đúng.
+ Sách Ghi - nét - ghi nhận, chị Ca - rô là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
(bỏ 1 dấu phẩy thừa).
+ Cuối mùa hè năm 1944, chị phải đến cấp cứu tại bệnh viện ở thành phố Phơ - lin, bang Mi - chi - gân, nước Mỹ.
+ Để có thể đưa chị tới bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa.
C - Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu tas dụng của dấu phẩy.
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ bài học, chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài.
- 2HS lên bảng làm
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở
- Trả lời.
- Lăng nghe.
bảng nhóm
IV - Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn: Tập làm văn
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 31
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài : Ôn tập về tả cảnh.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: 
- Tìm đúng các bài văn tả cảnh mà em đã học ở HKI
- Trình bày được dàn ý của một trong các bài văn tả cảnh đó.
Phân tích được trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của tác giả trong một bài văn tả cảnh.
- HS hêm yêu thích môn Tiếng việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bảng tổng kết
III - Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
1’
15’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
- GV nhận xét, cho điểm.
B - bài mới:
1 - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học
+ GV ghi bảng
2 – Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm nhóm 4
- Gv giúp đỡ các nhóm còn lúng túng
- Gv kết luận:
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Hoàng hôn trên sông Hương 
+ Nắng trưa
+ Rừng chiều
+ Chiều tối....
- HS nêu
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- 1 HS đọc.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Phấn mầu
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
16’
3’
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Gv quay bảng phụ có ghi các kiến thức về văn tả cây cối
*Bài tập 2
- Gọi Hs đọc yêu cầuvà bài văn 
- YC đọc các câu hỏi 
+ Bài văn miêu tả buổi sáng trên Thành phố Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi cuối bài
+ Tìm chi tiết cho thắy tác giả quan sát rất tinh tế
+ Hai câu văn cuối bài thuộc loại câu gì ?
+ Hai câu văn đó thể hiện tình cảm gì của tác giả ?
- Gv nhận xét, cho điễm
C – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS hoàn thành bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc theo yêu cầu.
- HD trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Hs trình bày
- Lắng nghe.
bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Môn: Tập làm văn
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 2 Tuần: 31
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài : Ôn tập về tả cảnh.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: 
- Ôn tập và củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh.
- Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của một bài văn tả cảnh .Yêu cầu trình bày rõ ràng tự nhiên.
- HS thêm yêu thích môn Tiếng việt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
III - Các hoạt động dạy – học :
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
1’
15’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu lại cấu trúc của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC tiết học
+ GV ghi bảng
2 – Hướng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Gọi Hs đọc gợi ý 1.
+ Em chọn cảnh nào để lập dàn ý?
- GV gợi ý cáh làm nếu HS còn lúng túng
+ Nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc rất qquen thuộc với mình.
+ Dựa vào gợi ý để lập.
+ Lập dàn ý ngắn gọn bằng các gạch đầu dòng 
- HS nêu
- Lớp nhận xét.
- HS ghi vở
- Hs đọc
-3-4 HS giới thiệu cảnh mình định tả
Phấn mầu
Thời
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
15’
4’
+ Cảnh vật em quan sát bao giờ cũng có con người, thiên nhiên xung quanh nên miêu tả xen kẽ để cảnh vật thêm sinh động, đẹp
+ Quan sát bằng nhiều giác quan.
*Bài tập 2
- Gọi Hs đọc yêu cầu 
- Gv tổ chức cho HS trao đổi dàn ý trong nhóm.
- G V đưa ra tiêu chí đánh giá 
+ Bài văn có đủ bố cục không ?
+ Các phần có mối liên kết klhông ?
+ Các chi tiết, đặc điểm đã sắp xếp hợp lí chưa ?
+ Trình bày lưu loat, rõ ràng chưa ?
- Gv nhận xét, cho điễm
C – Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- Hs làm ra nháp
2-3 HS làm bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu
- HS tthực hiện.
- 4 HS lên bảng trình bày dàn ý của 4 đề văn.
- HS các nhóm nhận xét, 
- Lắng nghe.
bảng phụ
IV - Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Môn: Khoa học
Kế hoạch bài dạy
Tiết: 1 Tuần: 31
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2008
Lớp: 5
Bài : Ôn tập: thực vật, động vật.
Người soạn: Nguyễn T Thu Quyên
I - Mục đích - Yêu cầu: Sau khi học HS có khả năng:
- Hệ thống lại 1 số kiến thức sinh sản của TV và ĐV thông qua 1 số đại diện.
- Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản của TV và ĐV.
- HS thêm yêu thích môn khoa học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu HT
III Các hoạt động dạy - học:
Thời
gian
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Đồ dùng
5’
1’
20’
A - kiểm tra bài cũ:
- Bài "Sự nuôi và dạy con của 1 số loài thú" 
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và của hươu nai
- GV nhận xét, cho điểm
B - Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu bài + GV ghi bảng,
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu HT
- GV yêu cầu từng cá nhân HS làm bài thực hành vào phiếu HT
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của TV và ĐV thông qua một số đại diện. 
- GV gọi 1 số HS lên trình bày bài làm của mình. HS khác nhận xét. 
- GV nêu câu hỏi gợi ý để dẫn đến kết luậ

File đính kèm:

  • docGAtuan31.doc
Giáo án liên quan