Giáo án lớp 5 tuần 31 năm 2013 - 2014
I.Mục Tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hieåu ý nghĩa : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn Bị :
- Tranh minh hoïa SGK .
- Baûng phuï noäi dung vaø ñoaïn luyeän ñoïc .
III . Các Hoạt Động :
cách giải của BT3. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở . -Chuẫn bị bài học tiết sau . Hát vui 3 HS nêu HS lắng nghe HS nhắc lại 1 HS HS làm bài cá nhân Vài HS trình bày Lớp nhận xét 1HS HS làm theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét 1HS HS làm theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét 1HS 3 HS HS lắng nghe KHOA HỌC Ôn Tập Thực Vật Và Động Vật A/ yêu cầu Ôn tập về: - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loại động vật đẻ trứng, một số loại động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. B / chuẩn bị - Hình trang 124,125,126 SGK. C/ lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra Cho HS nệu lại sự nuôi và dạy con của một số loài thú. GV nhận xét gi điểm. 3/ bài mới a/ GT :Các em đã được tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của động vật và thực vật. Hôm nay chúng ta ôn tập lại. -Gv ghi tựa bài b/ Luyện tập Cho HS làm BT dưới hình thức kiểm tra HS làm việc trên giấy đôi làm xong nộp cho GV chấm điểm. Đáp án: Bài1: 1-e ; 2- a ; 3- b; 3 – d. Bài2: 1- nhụy ; 2 – nhị. Bài3: Hình 2 cây hoa Hồng thụ phấn nhờ côn trùng. Hình 3 Hoa hướng Dương thụ phấn nhờ côn trùng. Hình4 Cây ngô thụ phấn nhờ gió. Bài 4 : 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. Bài 5 những động vật đẻ con . Hình 5, 7 sư tử, Hươu cao cổ Những động vật đẻ trứng là: Hình 6, 8 chim cánh cục, cá vàng. 4/ Củng cố -dặn dò - Cho HS nhắc lại tựa bài - Cho HS so sánh lại sự sinh sản của chim và thú. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài . -Chuẫn bị bài học tiết sau . Hát vui 3 HS Hs lắng nghe Hs nhắc lại HS làm việc cá nhân trên giấy đôi 1hs 3hs Hs lắng nghe CHÍNH TẢ (NGHE– VIẾT ) Tà Áo Dài Việt Nam A/yêu cầu - Nghe-viết đúng bài CT. -Biết viết hoa tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng, kĩ niệm chương (BT2,3a hoặcb). B/chuẫn bị Bút dạ 3 tờ phiếu bảng nội dung BT2 3 tờ giấy khổ to viết tên danh hiệu , giải thưởng, huy chương, và kĩ niệm chương được in nghiêng ở BT3. C/ lên lớp` Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra Cho HS viết lại một số từ sai tiết trước . - GV nhận xét ghi điểm . 3/ bài mới a/ GT: Tiết trước các em đã được tìm hiểu về bài tà áo dài Việt Nam. Hôm nay ta thực hành viết một đoạn. -GV nghi tựa bài b/ viết chính tả - Cho HS đọc bài chính tả . +Nội dung của đoạn viết nói lên điều gì? - GV chốt lại: Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam từ những năm 30 của thế kĩ XX chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả chú ý một số từ dể sai. - Cho HS viết chính tả . -GV đọc cho HS soát lỗi . -GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét chung về các bài chính tả đã chấm . c/ thực hành Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu BT 2 : GV phát phiếu cho HS làm bài . HS làm xong dán phiếu lên bảng. GV chốt lại Bài3: Cho HS đọc yêu cầu BT3. Cho HS đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kĩ niệm chương được in nghiêng trong bài. GV dán 3 tờ phiếu lên bảngphat1 bút dạ cho các nhóm thi làm bài. GV chốt lại: a/ Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kĩ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kĩ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẽ em Việt Nam. b/ Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nhiệm. 4/ Củng cố -dặn dò - Cho hs nhắc lại tựa bài - Cho HS nêu lại BT2,3 -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài , viết lại các từ còn sai . -Chuẫn bị bài học tiết sau . Hát vui 3 HS HS lắng nghe HS nhắc lại 1HS đọc 3 HS Cả lớp đọc thầm 2-3 HS viết bảng HS viết chính tả vào vở HS tự soát lỗi Lớp đổi vở soát lỗi 1 HS HS làm bài theo cặp Đại diện trình bày Lớp nhận xét 1HS đọc 3 HS đọc 3 Hsthi làm bài Lớp nhận xét 1hs 3hs Hs lắng nghe THỨ TƯ /9/4/ 2014 TẬP ĐỌC Bầm Ơi A/ yêu cầu - Biết đọc điễn cảm bài thơ; ngát nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.. - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc lòng bài thơ). B / chuẩn bị - Tranh minh họa SGK . - Bảng phụ nội dung và đoạn luyện đọc C/ lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra Cho HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi. Gv nhận xét ghi điểm 3/ bài mới a/ GT : Tiết rước các em đã được tìm hiểu về bài Công việc đầu tiên. Hôm nay các em sẽ được tỉm hiểu tiếp bài bầm ơi. -Gv ghi tựa bài b/ luyện đọc Gv cho hs đọc bài. HS chia đoạn: GV hướng dẫn cách đọc : Cho HS đọc nối tiếp Cho HS đọc từ khó và chú giải : Cho HS đọc theo cặp . Cho HS đọc cả bài . GV đọc diễn cảm . c/ tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời . +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? anh nhớ hình ảnh gì của mẹ? -GV chốt lại : Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà anh nhớ tới hình ảnh người mẹ lội xuống ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét. +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thấm thiết sâu nặng? Gợi ý cho HS tìm những từ ngữ so sánh như: là, tựa, bằng, hơn,… -GV chốt lại: Tình cảm của con với mẹ: Mưa phùn ước áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu. Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ con thắm thiết sâu nặng: mẹ thương con, con thương mẹ. + Anh chiến sĩ dùng cách nói thế nào để làm yên lòng mẹ? -GV chốt lại: Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh. Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm. Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. Cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ. + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh ? và em nghĩ gì về anh? - Gv chốt lại: Người mẹ của anh là người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương,chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thương con. - Cho HS nêu nội dung bài . - GV chốt lại treo bảng nội dung . d/Luyện đọc diễn Cảm -Cho HS đọc lại cả bài -GV hướng dẫn cho HS đọc -GV đính bảng đoạn luyện đọc -Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. -GV nhận xét tuyên dương những em đọc bài tốt . 4/Củng cố-Dặn dò -Cho HS nhắc lại tựa bài. - Cho HS nêu lại nội dung bài học. -Gv nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và luyện đọc diễn cảm lại bài . -Chuẩn bị bài học tiết sau . Kiểm tra sỉ số 4HS Hs lắng nghe HS nhắc lại 1HS HS dùng bút chì đánh dấuHS lắng nghe HS đọc 2 lượt 2HS 2 HS đọc HS lắng nghe 1-2 HS trả lời Lớp nhận xét 1-2 HS trả lời Lớp nhận xét 2-3 HS trả lòi Lớp nhận xét 2-3 HS trả lòi Lớp nhận xét 3HS nêu 3HS đọc lại HS đọc nối tiếp HS lắng nghe 1/3 lớp luyện đọc 3HS thi đọc Lớp bình chọn 1 HS 3 HS Hs lắng nghe TẬP LÀM VĂN Ôn Tập Về Đoạn Văn Đối Thoại A/ Yêu Cầu Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. Biết phân tích trình tự miêu tả(theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả(BT2). B/ Chuẩn Bị Một tờ giấy khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh trong STV5 tập I. C/ Lên Lớp Hoạt đổng của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra -Phần chuẩn bị của HS. 3. Bài mới a/ GT: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về tả cảnh củng cố kiến thức về văn tả cảnh, về cấu tạo một bài văn, cách quan sát chọn lọc chi tiết, sự thể hiện tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với cảnh được tả. - GV ghi tựa bài . b/ Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1a/:Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT. - GV cho HS làm yêu cầu 1 vào vở BT phát phiếu cho 3 HS làm, làm xong dán phiếu lên bảng trình bày. Tuần Các bài văn tả cảnh trang 1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Hoàng hôn trên sông hương - Nắng trưa - Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn tả cảnh của Vủ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 - Vịnh hạ Long 70 8 - Kì diệu rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất cà mau 87 89 b/ Dựa vào bảng liệt kêt cho HS nối tiếp trình bày miệng dàn ý một bài văn. - GV nhận xét: Bài 2: Cho HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Cho HS lần lượt trả lời câu hỏi. GV lần lượt chốt ý đúng từng câu hỏi. 4/ Củng cố- Dặn dò. - Cho HS nhắc lại tựa bài . - Cho HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh. - GV nhận xét tiết học . - Về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh lại bài vào vở . - Chuẩn tiết sau làm bài viết . - Hát vui - HS lắng nghe - HS nhắc lại - lớp làm vào vở BT - HS làm phiếu đính phiếu lên bảng - lớp nhận xét - 5-6 HS trình bày - Lớp nhận xét -2 HS đọc - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại - 2 HS đọc - HS lắng nghe TOÁN Phép Nhân A/ Yêu cầu Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. -Cả lớp làm được BT1(cột 1), 2,3,4. * HS khá, giỏi giải được BT1( cột 2). B/ lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1/ ổn định 2/ kiểm tra - Cho HS giải BT sau : = ? ; = ? - GV nhận xét ghi điểm . 3/ bài mới a/ GT : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập về các dạng toán trong phép nhân. -Gv ghi tựa bài b/ Ôn lại các tính chất. a x b = c tích thừa số a x b = b x a (a x b) x c = a x (b x c) (a + b ) x c = a x c + b x c a x 1 = 1 x a = a 0 x a = a x 0 = 0 c/luyện tập Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 1.( HS khá, giỏi giải được BT1( cột 2). - Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả . . Gv chốt lại : a/ 4802 x 324 = 1555848 ; * ( 6420 x 205 = 1254600 b/ ; c/ 35,4 x 6,8 = 240,72 ; 21,76 x 2,05 = 44,688 Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 . - Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả . Gv chốt lại : Đáp số: a/= 32,5 ; = 0,325 b/ = 41756 ; = 4,1756 c/ = 2850 ; =0,285 Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 . - Cho hs làm bài . Cho hs trình bày kết quả .
File đính kèm:
- Giao_an_tuan_31_lop_5_nam_2013__2014 - Copy.doc