Lịch giảng dạy tuần 16

I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk, sách, vở.

III/ Các hoạt động dạy-học ( 40 phút )

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch giảng dạy tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Theo dõi.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
Tiết 3: Toán( ôn)
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I/ Mục tiêu. - Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/77
II/ Đồ dùng dạy học. sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài mới.
Ôn lại kiến thức buổi sáng và làm bài tập trong VBT.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
2/ Luyện tập.
Bài 1: VBT
HD tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 11 tuổi.
- HD làm nháp.
- Nhận xét đánh giá.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: VBT
HD tìm 0,5% của 5 000 000 đ là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi 
- HD làm vở theo bài toán mẫu.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
3/Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nháp, 1 Hs chữa.
 Bài giải:
Số Hs 10 tuổi là: 32 : 100 x 75 = 24 ( Hs)
Số Hs 11 tuổi là: 32 - 24 = 8 (Hs)
 Đáp số: 8 Hs
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là:
 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là:
 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng)
 Đáp số: 5025000 đồng.
- Chữa, nhận xét.
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy
=========================–&—=======================
Ngày soạn: 1/12/2013
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 4/12/2013
Tiết 1:Tập đọc:
 THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi viện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học. bảng phụ, tranh sgk, sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ .
- Gọi Hs đọc bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền”
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) Luyện đọc.
- HD chia 4 đoạn và gọi Hs đọc.
+ Đoạn 1: (Từ đầu...học nghề cúng bái)
+ Đoạn 2: (... không thuyên giảm)
+ Đoạn 3: ( ... vẫn không lui)
+ Đoạn 4: (còn lại)
- Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải.
- Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng.
- Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
- Gọi 1 Hs đọc cả bài.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.
3) Tìm hiểu bài.
+ Cụ ún làm nghề gì?
+ Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn viện về nhà?
+ Nhờ đâu cụ khỏi bệnh?
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì?
4) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 và HD đọc diễn cảm.
- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm.
5) Củng cố - dặn dò.
- 2 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, đánh dấu vào sách.
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc theo cặp
- Một em đọc cả bài.
- Cụ ún làm nghề thầy cúng.
- Cụ chữa bệnh bằng cách cúng bái nhưng bệnh không thuyên giảm.
- Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma...
- Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
- Cụ đã hiểu thầy cúng không thể chữa khỏi bênh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới …
Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi viện.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tiết 2: Toán:
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
 - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm BT 1(a,b), BT2, BT3 sgk/77. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 Sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy -học . ( 38 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài tập .
Bài 1a,b: sgk/77
Bài 2:sgk/77
 GV hướng dẫn: Tìm 35% của 120 kg ( là số gạo nếp). 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: sgk/77
Giải toán.
- HD Hs tìm hiểu cách giải:
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
+ Tính 20% của diện tích đó.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, 3 Hs chữa bài. 
Kết quả: a.48kg 
 b.56,4m2 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
 Bài giải:
Số gạo nếp bán được là:
 120 x 35 : 100 = 42 (kg)
 Đáp số: 42 kg.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
 Bài giải:
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
 18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
 270 x 20 : 100 = 54 m2 
 Đáp số: 54 m2
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết : 3 Khoa học
TƠ SỢI
I/Mục tiêu: 
 Kiến thức Sau bài học, HS nắm được 1 số tính chất của tơ sợi.
 Kĩ năng: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Nêu 1 số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.	
 Thái độ: Ý thức bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi.
 *KNS:GD hs kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm ; kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát ; kn giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phiếu bài tập dành cho HS
 - HS: Xem trước bài	.
III/ Các hoạt động dạy – học:38 phút 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kieồm tra: (4 phút)
 - Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
GV nhận xét –ghi điểm
3. Dạy bài mới
1)GTB: (1 phút)
b/Tìm hiểu bài: (30 phút)
HĐ1: Nguồn gốc của một số loại tơ sợi (13 phút)
 Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết hình nào có liên quan đến vieọc làm ra sợi đay, những hình nào liên quan đến việc làm ra tơ tằm, sợi bông.
- Y/c HS phát biểu ý kiến.
Chú ý
- 3 HS lên trình bày.
Nhắc lại tựa
- HS thảo luận theo cặp.
- HS quan sát hình minh hoạ trong sgk và cho biết hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi đay, những hình nào liên quan đến việc làm ra tơ tằm, sợi bông.
+ Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+ Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+ Hình 3: liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
Hđ2: Tính chất của tơ sợi (17 phút)
Cách tiến hành:
- Y/c HS hoạt động theo nhóm để làm các thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến và ghi vào 
- HS hoạt động theo nhóm để làm các thí nghiệm phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến và ghi vào phiếu bài tập
PHIẾU HỌC TẬP TỔ:
Loại tơ sợi
 Thí nghiệm
Đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi đốt cháy
1. Tơ sợi tự nhiên
- sợi bông
- có mùi khét
- tạo thành tàn tro
Thấm nước
- Vải bông thấm nước có thể rất mỏng, nhẹ như vải màn cũng có thể dày dùng để làm lều, bạt, buồm.
- sợi đay
- có mùi khét
- tạo thành tàn tro
Thấm nước
- Thấm nước, bền, dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, vải lều bạt, có thể nén với giấy và chất dẻo để làm ván ép.
- tơ tằm
- có mùi khét
- tạo thành tàn tro
Thấm nước
- óng ả, nhẹ nhàng.
2. tơ sợi nhân tạo 
( sợi ni lông)
- Không có mùi khét
- sợi duựn lại.
 Không thấm nước nước
- Không thấm nước, dai, mềm, không nhàu, được dùng trong y tế, làm bàn chải, dây câu cá, đai lưng an toàn một số chi tiết của máy móc.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nêu kết luận.
* GD hs kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình
 tiến hành thí nghiệm, kn bàn bạc để thống nhất 
GQVĐ.
4.Củng cố- Dặn dò : (4 phút) 
+Hệ thống lại kiến thức bài học. +HS đọc thông tin cần biết.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau..
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê Giáo viên chuyên dạy
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Toán:
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu.
 - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy -học . ( 38 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
- Nhận xét.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài tập .
Bài 1
Bài 2:
 GV hướng dẫn: 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giải toán.
- HD Hs tìm hiểu cách giải:
+ Tính diện tích hình chữ nhật.
+ Tính 20% của diện tích đó.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3/ Củng cố - dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
- 2 Hs trả lời.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con, 3 Hs chữa bài. 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2 : Ôn Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu. – HS làm lại được các bài tập trong sgk
II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gọi Hs chữa BT 1.
- Nhận xét, bổ sung.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:sgk/156
 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- HD làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi Hs nêu miệng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2: sgk/156
- HD làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trả lời.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 Hs chữa bài.
* Đọc yêu cầu của bài- làm vở.
- Liệt kê từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Nối tiếp nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Cử đại diện đọc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù của Chấm.
- Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay
- Chấm cần cơm và LĐ để sống.
- Chấm hay 

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan