Giáo án Lớp 5 - Tuần 31 - Năm 2011
I/ Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
* Mục tiêu riêng: HS biết trừ các số tự nhiên, số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy- học
5,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 21,7 = 97,65 - 1 HS nêu cách làm. - 1 HS đọc yêu cầu. *VD về lời giải: a) 250 4800 950 250 4800 7200 b) 44 64 150 44 64 500 - 1 HS đọc yêu cầu. * VD về lời giải: a, Cách 2: b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Cách 2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 Luyện từ và câu Tiết 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục đích yêu cầu - HS nắm được ba tác dụng của dấu phẩy (BT1); biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3.). * Mục tiêu riêng: HSHN đọc được đoạn văn trong bài tập. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy. - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - Một số HS trình bày. Các câu văn TD của dấu phẩy + Từ những năm 30 tân thời. Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. + Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (định ngữ của từ phong cách). + Trong tà áo dài thanh thoát hơn. Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; Ngăn cách các chức vụ trong câu (VN). + Những đợt sóng vòi rồng. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. + Con tàu chìm các bao lơn. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. *Bài tập 2: - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh - GV chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. - Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. Lời phê của xã Bò cày không được thịt. Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào...? Bò cày không được, thịt. Lời phê trong đơn cần được viết như thế nào? Bò cày, không được thịt. *Bài tập 3: - GV lưu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng. - GV chốt lại lời giải đúng. *Lời giải: - Sách Ghi- nét ghi nhận chị Ca- rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa) - Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ- lin, bang Mi- chi- gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy) - Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy). 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tập làm văn Tiết 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ Mục đích yêu cầu - HS lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. * Mục tiêu riêng: HS nói được một số câu miêu tả. II/ Đồ dùng dạy- học - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2- Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: - GV nhắc HS : + Các em cần chọn miêu tả một trong bốn cảnh đã nêu. + Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng. - GV phát bút dạ bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác nhau). *Bài tập 2: - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất. - 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm. - HS đọc phần gợi ý. - HS làm bài cá nhân, bảng nhóm. - Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và lần lượt trình bày. - Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trình bày dàn ý trong nhóm 4. - Đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp. *VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu): - Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng. - Thân bài: + Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế + Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường + Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường + Tiếng trống vang lên, HS ùa vào các lớp học. - Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. Địa lí $31: Địa lí xã Yên Sơn I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của xã - Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của xã. - Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận . II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí xã Yên Sơn. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2- Bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 2.1- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - Cho HS quan sát bản đồ Địa lí, trả lời câu hỏi: + xã Yên Sơn giáp với những huyện và xã nào? + Nêu một số đặc điểm về địa hình của Yên Sơn? - Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. b) Đặc điểm tự nhiên: 2.2- Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) - Cho HS quan sát bản đồ Địa lí và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số dãy núi thuộc xã + Kể tên một số con sông chảy qua địa phận xã ? - Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận. Phía Đông giáp haixã : Bắc long và khám lạng. Phía nam giáp Lan mẫu. - Địa hình khá phức tạp . - Các dãy núi: liếng và cô tiên - Các con sông:ếông Lục Nam 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên và chuẩn bị bài sau. *************************************************** Buổi chiêù thứ sáu Thực hiện Dương Thiện ÔN Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - HS biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Làm được các bài tập16; 17;18; HS khá, giỏi làm được bài tập 19; 20 Vở bài tập trắc nghiệm * Mục tiêu riêng: HSlàm được bài tập 2 (SGK.) II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: . 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập: *Bài tập 16: Tính - Cho HS làm vào giấy nháp. . *Bài tập 17: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 18: -1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Vở bài tập trắc nghêm của học sinh . - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. . ************************************************* Ôn :Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu :phẩy ,chấm) I/ Mục đích yêu cầu - HS nắm được ba tác dụng của dấu phẩy dấu chấm * Mục tiêu riêng: HS đọc được đoạn văn trong bài tập và đánh được dấu phẩy. - Viết được đoạn văn có các dấu câu . II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập : Sửa dấu câu sai: - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: chốt lời giải đúng. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy dấu chấm - HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu. - Một số HS trình bày. Bài 2 : học sinh tự viết đoạn văn có dấu câu theo yêu cầu Nói về chủ đề (Tình bạn) Thu vở chấm và chữa bài . 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 31 I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới tuần 32 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua a/ Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập:đã có cố gắng về môn Toán : trọng tâm ôn tập Về an toàn giao thông chấp hành tốt Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa . 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Trọng tâm ôn tập chuẩn bị cho thi hết học kỳ II.trú trọng môn tiếng việt Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. ******************************************************* Tập đọc Tiết 62: BẦM ƠI I/ Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ; biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc lòng bài thơ). * Mục tiêu riêng: HS đọc tương đối lưu loát bài thơ, thuộc một - hai khổ thơ tự chọn. II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? + Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +) Rút ý 1: + Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về n
File đính kèm:
- Tuan 31.doc