Giáo án lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Diễn
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh các hỗn số.
-Tiếp tục củng cố cho hs kĩ năng về đổi hỗn số thành phân số và các phép tính với PS.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: Bảng phụ.
-Học sinh: tìm hiểu và làm bài tập được giao.
III/Các hoạt động dạy và học:
: Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần? Bài 4 : (HSKG) Tìm số tự nhiên x khác 0 để: 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số. - HS nêu Đáp án : a) ; b) c) ; d) Lời giải : Khoanh vào C Khoanh vào B Lời giải : Diện tích của tấm lưới là : (m2) Diện tích mỗi phần của tấm lưới là : (m2) Đ/S : m2 Lời giải : Ta có : . . Vậy : Để : thì x = 6; 7 - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I/ Mục tiêu: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). -Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm dược một số từ bằng tiếng đồng đặt được câu với tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - Giáo dục về tình nghĩa đồng bào. II/ Chuẩn bị: - Gv: Phiếu học tập, bảng phụ. - Hs:Từ điển. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Yêu cầu Hs chữa bài 3. * Nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Luyện tập: a. Bài tập 1: - Gọi Hs đọc đề – Nêu yêu cầu của đề. - Nêu yêu cầu làm bài, phát biểu. - Các nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét và chốt: Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. Nông dân: thợ cấy, thợ cày. Doanh nhân: Tiểu thương, nhà tư sản. Quân nhân: Đại úy, trung sĩ. Trí thức: Giáo viên, bác sĩ. Học sinh: Hs tiểu học, Hs trung học. - Yêu cầu Hs nêu nghĩa 1 số từ. b. Bài 2 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của đề. - Cho Hs làm bài. - Nhận xét bài làm. - Gv nhận xét và chốt ý đúng , gọi hs khá giỏi. đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ: * Chịu thương chịu khó Dám nhĩ dám làm Muôn người như một Uống nước nhớ nguồn c. Bài 3 : - Gọi Hs đọc đề. - Yêu cầu của bài là gì? - Yêu cầu làm bài 3a. - Hs trình bày. - Gv nhận xét và nêu ý đúng. Gọi là đồng bào vì : Đồng là cùng ; bào là cái nhau nuôi thai – Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trứng của mẹ Au cơ. - Yêu cầu Hs làm phần b. - Cho Hs trình bày kết quả - Gv chốt ý đúng Đồng hương : người cùng quê Đồng chí : người cùng chí hướng Đồng ca : Người hát chung 1 bài Đồng diễn : cùng biểu diễn - Yêu cầu làm câu c - Hs đọc câu đã đặt - Gv nhận xét 3. Củng cố và dặn dò - Về làm lại bài 3 và chuẩn bị bài của tiết 6 - Nhận xét giờ học - 2 Hs lên bảng. - Hs lắng nghe. - 2Hs đọc đề. - Hs nêu. - Hs làm vào phiếu theo nhóm, đại diện cho nhóm trình bày. - Hs theo dõi đối chiếu. -Hs sử dụng từ điển. - 2 Hs đọc và nêu. - 1 Hs lên bảng – lớp làm vào vở. - Hs nhận xét - bổ sung. - Hs nhận xét. - 2 hs đọc. - Vài Hs nêu. - Hs làm cá nhân. - 1 số Hs trình bày. - Hs theo dõi. - Hs sử dụng từ điển tìm ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày - Hs theo dõi - Hs làm vào vở - 1 số Hs đọc TIẾT 6: TIẾNG VIỆT (ÔN): Luyện viết (Nghe – viết) QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. I.Mục tiêu: - Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả. - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết. II.Chuẩn bị: Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Hướng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó. c. Hướng dẫn HS viết bài. - Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết. - Đọc cho học sinh viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài. - Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. - HS trao đổi vở để soát lỗi. - Giáo viên nhận xét chung. d. Hướng dẫn HS làm bài tập. H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày. - HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm.. Lời giải: a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,… - Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,… b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,… - Ghế, ghe, ghẻ, ghi,… c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,… - Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,… TIẾT 7: CHÍNH TẢ:( Nhớ– viết ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết cách đặt dấu thanh ở âm chính. II/ Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn mô hình. Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu. -Cho hs viết bảng con từ hay sai. -Nêu cấu tạo của vần? Trong mỗi tiếng nhất thiết phải có bộ phận nào? -NXbc. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs nhớ – viết: Đọc bài: - Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn cần viết. - Nêu nội dung chính của đoạn? - Trong bài có những dấu câu và tiếng từ nào khó viết? - Luyện viết một số từ khó: 80 năm giời, nô lệ, … -Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh và nêu nghĩa 1 vài từ. -Gv đọc lại đoạn cần viết . -Nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi. Hs nhớ - viết chính tả: - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, …. - Gv yêu cầu hs gấp sách lại, nhớ lại đoạn văn và tự viết. Chấm – chữa bài: - Đọc cho hs dò bài lần 1 bằng bút mực. - Đọc để hs kiểm tra chéo, yêu cầu hs mở sách, thống kê số lỗi. - Chấm vở 3-5 hs. - NX chung. c. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu. -Yêu cầu Hs làm vào phiếu học tập. -Trình bày kết quả. - Nx và chốt kết quả đúng. * Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài , nêu yêu cầu. - Dựa vào mô hình cấu tạo vần cho biết khi viết một tiếng dấu thanh được đặt ở đâu? - Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh? -Yêu cầu hs làm bài. - Trình bày kết quả. - Nx và chốt kết quả đúng. 4. Củng cố - dặn dò : - Chuẩn bị bài tuần 4 . - Về làm và hoàn tất bài tập . - Nhận xét tiết học . - Hát. -Hs nghe. -Hs viết bảng con. -Hs nêu. -Hs lắng nghe. - 2-3 HS đọc bài. -Hs nêu. -Hs rút từ khó, nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con. - Hs nhắc -1 số Hs nhắc lại. -Hs tự viết vào vở. -Hs soát bằng bút mực -Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi. -Hs đọc và nêu yêu cầu. -Hs làm phiếu học tập. - Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm. -Hs dò và sửa bài. -Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3. -Hs nêu. -Hs làm bài và trình bày kết quả. -Hs nghe. Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013 TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp hs biết: -Cộng trừ PS, hỗn số -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị -Giải toán tìm 1 số biết giá trị 1 PS của nó II/Chuẩn bị: -Giáo viên: Phiếu học tập bài 2 -Học sinh: làm bài, học bài ôn kiến thức về giải các dạng toán ở lớp 4 . III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ Nêu cách chuyển 1STP PSTP Hỗn số PS B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện tập. ¶Bài 1(a,b): ( Phần c dành cho hs khá giỏi ) -Nêu yêu cầu -Cho HS tự làm bài :Lưu ý HS khi quy đồng mẫu số nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất có thể -Nhận xét-ghi điểm ¶Bài 2:HD tương tự bài 1 ( Phần c dành cho hs khá giỏi ) -Lưu ý :kết quả cuối cùng cần rút gọn về PS tối giản -Nhận xét ¶Bài 4: Nêu yêu cầu của đề và tự làm ( Số thứ 2 dành cho hs khá giỏi ) (-Giải thích tại sao chọn đáp án đó ) -Nhận xét bài của HS Chốt ý:chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị dưới dạng PS… ¶Bài 5: Đọc và phân tích đề -Vẽ sơ đồ -Em hiểu của AB dài 12 km là thế nào? -Nêu cách tìm độ dài đoạn AB -Yêu cầu HS giải vào vở -Nhận xét 3.Củng cố-dặn dò -Nhắc lại nội dung vừa ôn * Bài 3 : Tổ chức cho hs chọn thẻ đúng thẻ sai – giải thích cách làm -Nhận xét giờ học -2HS -HS nghe -HS làm phần a,b . Hs khá giỏi làm thêm phần c/ B1 -HS làm phần a,b vào phiếu học tập . Hs khá giỏi làm thêm phần c/ B2 -HS làm 3 số đo 1,3,4 vào bảng con . Số thứ 2 hs khá giỏi làm thêm -HS đọc đề, phân tích đề ?km 12 km -1 HS nêu – Hs giải vào vở -Hs nhắc lại -Hs cả lớp chọn thẻ đúng, thẻ sai TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ ( BT2) - Dựa theo ý của một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ở bài tập 3 . II/ Chuẩn bị: - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Gọi Hs làm lại bài tập 2 +3 * Nhận xét – ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu – ghi tên bài 2. Hướng dẫn làm bài tập : a. Bài 1 : - Gọi Hs đọc đề - Nêu yêu cầu của đề - Yêu cầu Hs tự làm bài - Trình bày và nhận xét kết quả: Giáo viên nhận xét vá chốt kết quả đúng : điền theo thứ tự : Đeo, xách, vác, khiêng, kẹp b. Bài 2 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của đề - Cho Hs làm bài - Trình bày và nhận xét kết quả - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng : Gắn bó với quê hương là tiêu chuẩn tự nhiên có thể giải thích nghĩa chung cho cả 3 câu trên c. Bài 3 : - Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3 - Gv nhắc lại yêu cầu - Lưu ý khi làm bài 3 - Yêu cầu Hs làm bài - Trình bày bài làm - Gv nhận xét-bổ sung - Gv nhận xét và chốt. Đọc đoạn viết hay cho Hs học tập 3. Củng cố và dặn dò - Khi viết văn ta cần lưu ý điều gỉ ? Dùng từ đồng nghĩa đúng có tác dụng gì ? - Chuẩn bị bài từ trái nghĩa và làm lại bài 3 - Nhận xét giờ học - 2 Hs lên bảng – mỗi em làm 1 bài - Hs lắng nghe - 2Hs đọc to – lớp đọc thầm - Vài em nêu - Hs lên bảng – lớp làm vở - Hs nhận xét – bổ sung -Hs trình bày kết quả - Hs theo dõi – đối chiếu - Vài hs đọc to – lớp đọc thầm -
File đính kèm:
- Tuần 3.doc