Giáo án lớp 5 - Tuần 29 trường Tiểu học Hợp Thanh B

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 29 trường Tiểu học Hợp Thanh B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uần 29.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
 Hoạt động lớp.
+ Học sinh nghe.
Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ.
 Hoạt động lớp, nhóm.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
Tiết 58 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi , chấm than )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố thêm kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên.
3. Thái độ: 	- Học sinh ý dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, giấy khổ to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.
Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh.
1 học sinh làm bài tập 3.
® Giải thích lí do?
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập về dấu câu.
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài:
+ Là câu kể ® dấu chấm
+ Là câu hỏi ® dấu chấm hỏi
+ là câu cảm ® dấu chấm than
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
Đọc chậm câu chuyện, phát hiện lỗi sai, sửa lại ® giải thích lí do.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên gợi ý: để đặt câu, dùng dấu câu đúng theo yêu cầu của bài tập, cần đọc kĩ từng nội dung ® xác định kiểu câu, dấu câu.
® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu các dấu câu trong phần ôn tập hôm nay?
Cho ví dụ mỗi kiểu câu?
® Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh làm bài bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu câu thích hợp vào ô trống.
2 học sinh làm bảng phụ.
Sửa bài.
1 học sinh đọc lại văn bản truyện đã điền đúng dấu câu.
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Chữa lại chỗ dùng sai.
Hai học sinh làm bảng phụ.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm theo.
Học sinh đọc, suy nghĩ cách làm.
® Phát biểu ý kiến.
Cả lớp sửa bài.
Học sinh nêu.
Thi đua theo dãy.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 57 :TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
2. Kĩ năng: - Biết phân vai đọc lại hoặc đóng màn kịch đó.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh đúng dán trên bảng lớp).
 Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch (nếu có).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập chuyển thể câu chuyện “Một vụ đắm tàu” thành hai màn kịch . Sau đó tập diễn thử.
4. Phát triển các hoạt động: 
	v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1 : 
Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Một vụ đắm tàu”
 Bài 2 : 
- GV nhắc HS :
+ Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu tố : nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Giu-li-ét-ta , Ma-ri-ô
- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2
- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
Bài 3 : 
- GV nhắc HS : có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch , chú ý lời đối thoại thật tự nhiên 
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại …
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch.
Tập dựng hoạt cảnh một màn.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối.
Nhận xét tiết học.
 + Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.
2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện 
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động nhóm , lớp
2 HS tiếp nối nhau đọc BT2
- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn 1)trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại ( ở màn 2)
- HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi tìm ra lời đối thoại hay , phù hợp 
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 2 màn.
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động nhóm.
Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp.
- HS phân công sắm vai và biễu diễn trước lớp 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 58 :TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối 
	 (tuần 26, tr.112):
	 - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của 
 học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trả bài miêu tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh:
* Ưu điểm chính về các mặt:
+ Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại).
+ Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày …
® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh.
* Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung.
* Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.
v	Hoạt động 2: HDHS sửa bài.
GV dành thời gian thích hợp cho HS đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi.
GV hướng dẫn HS chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học).
Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá. 
Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp. 
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt.
Giáo viên nhận xét chung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài).
Cả lớp đọc thầm theo.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn).
Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào.
HS viết lại đoạn văn vào vở.
+ Học sinh phát hiện cái hay.
ÔN TẬP
Tiết 29 : LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.
2. Kĩ năng: 	- Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
3. Thái độ: 	- yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung ôn tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan